nợ nước ngoài

Theo dữ liệu công bố ngày 29/9 vừa qua của Trung Tâm AidData thuộc đại học College of William & Mary ở Virginia, Việt Nam đã vay của Trung Quốc $18,37 tỷ trong thời gian 2000-2017. Ảnh minh họa: Nicolas Asfouri/ AFP via Getty Images

Việt Nam nợ Trung Quốc bao nhiêu tiền?

Từ một nước nhận viện trợ, Trung Quốc đã vượt qua Hoa Kỳ trở thành nước cho vay và viện trợ lớn nhất thế giới. Việt Nam là một trong nhiều nước vay vốn của Trung Quốc, nhưng ít ai biết được quy mô của món nợ, mục đích vay vốn và cái giá chính trị phải trả cho món vay đó.

Chính phủ trốn trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp nhà nước?

Khi con số vay nợ nước ngoài của Việt Nam – bao gồm nợ chính phủ, nợ do chính phủ bảo lãnh và nợ của các doanh nghiệp – đã vọt lên ngang bằng với toàn bộ GDP một năm, tức hơn 200 tỷ USD, đã quá muộn để Bộ Chính trị và hai cơ quan được đảng cầm tay chỉ việc – Quốc hội cùng Chính phủ – ra tay ‘siết chặt bảo lãnh cho vay’.

Biểu tình phản đối dự luật ba đặc khu hôm 10/6/2018.

Vay nợ Trung Quốc rất nguy hiểm, nhưng Việt Nam nợ bao nhiêu?

Việc Malaysia quyết định hủy hai đại dự án có vay tiền Trung Quốc là tin mới nhất về những nguy hại đối với các quốc gia phải mang nợ Trung Quốc. Trường hợp thảm hại nhất là Sri Lanka phải giao cảng nước sâu cho Trung Quốc để gán nợ. Còn Việt Nam thì sao?

Thủ tướng Mahathir Mohamad đã được bầu giao trách nhiệm dẫn dắt Malaysia ra khỏi gần 250 tỷ đô la nợ, trong số đó là nợ các công ty Trung Quốc. Ảnh: Adam Dean/The New York Times.

“Chúng tôi không đủ sức trả nợ”: Malaysia đẩy lùi mơ ước của Trung Quốc

Tháng 5 vừa qua, ông Najib [cựu thủ tướng Malaysia] bị mất ghế vì cử tri mệt mỏi với những vụ bê bối về tham nhũng, một số trong đó liên quan đến các dự án đầu tư nổi tiếng nhất của Trung Quốc tại Malaysia. Ông Mahathir, 93 tuổi, đã được bầu lên với nhiệm vụ bao gồm việc đưa đất nước ông ra khỏi khoản nợ nghẹt thở – khoảng 250 tỷ đô la, một phần là nợ các công ty TQ.