tăng giá xăng

Tiệc mừng lên lon tướng được tổ chức tại biệt phủ ở Hà Tĩnh của tân Thiếu Tướng Quân đội nhân dân Phạm Bá Hiền. Ảnh trên mạng

Biệt phủ ở Hà Tĩnh của viên tân thiếu tướng*

Những biệt phủ, những biệt thự sang trọng của các lãnh đạo liên tiếp mọc lên. Những đồng tiền thu được, hàng ngày vẫn được xài như giấy. Hố sâu giàu nghèo càng lúc càng lớn, bất công càng ngày càng nhiều. Và từ đó dân mất lòng tin.

Chứng cớ sờ sờ ra đấy, chẳng cần thanh tra, điều tra cũng có kết quả. Sao những ngôi nhà vẫn lừng lững giữa trời như những mũi dao đâm vào ngực dân đen, như cái gai trong mắt những người khốn khổ.

Tình hình Việt Nam trong thời gian tới

Diễn biến cho thấy tình trạng bất ổn trong xã hội Việt Nam đang có nguy cơ bùng phát. Tuy nắm trong tay một lực lượng công an mật vụ rất lớn và sẵn sàng dùng xã hội đen để đàn áp, răn đe những người yêu nước, CSVN không thể tồn tại mãi để trấn áp người dân khi mà kinh tế kiệt quệ, thu không đủ chi, xã hội rối loạn vì bất mãn tràn lan.

Các bà nội trợ cảm nhận được tác động dây chuyền của đợt tăng giá xăng, điện vừa qua lên vật giá.

Tăng giá điện, xăng chỉ phục vụ nhóm lợi ích!

Chưa kịp hết “sốc” khi giá điện tăng vọt, đã tiếp tục nghe tin giá xăng tăng gần 1.000 đồng/lít từ chiều ngày 2/5. Kéo theo đó, giá nhà trọ, thực phẩm, hàng loạt những mặt hàng như thịt, cá, rau củ quả… cũng tăng theo khiến người dân khốn đốn. Nhiều người dân cho biết, nhìn giá xăng, dầu, điện, nước đã chóng mặt, đi chợ mua đồ còn khổ sở hơn vì cái gì cũng đắt lên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế hoạch chi tiêu hàng ngày.

CSVN lại hăm tăng thuế xăng dầu!

Việc Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu vì mục đích bảo vệ môi trường có hợp lý hay không khi mà trên thực tế, nơi thải ra khí nhà kính lớn nhất không đến từ ngành vận tải mà đến từ các ngành công nghiệp chế biến.

Hình ảnh người dân tại một trạm xăng. Ảnh: AFP

Áp thuế kịch trần lên xăng dầu: lý do chưa thuyết phục

Bộ Tài chính cho rằng nếu tăng thuế bảo vệ môi trường lên xăng dầu thì ước tính số thu ngân sách của VN mỗi năm sẽ tăng hơn 14.000 tỷ đồng. Than đá, túi nylon… cũng được đề xuất tăng giá vì cho rằng trong quá trình sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.