thể chế

Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

Lầm lẫn giữa ‘tổ quốc’ và thể chế

Nói ra cũng thừa, nhưng vẫn cần phải nói trong bối cảnh hiện nay: Chế độ chánh trị không phải là Tổ quốc. Chế độ chánh trị đến rồi đi, Tổ quốc là do tổ tiên để lại và vĩnh viễn. Việt Nam ta đã trải qua những triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Nguyễn. Đâu có ai nói mấy triều đại đó là ‘Tổ quốc;’ họ chỉ là những chánh phủ điều hành đất nước. Như là một qui luật phổ quát, các triều đại đến rồi đi, không có triều đại nào tồn tại vĩnh viễn. Tổ quốc cao hơn chế độ chánh trị.

Hình chụp các lãnh đạo đảng CSVN tại đại hội 13 hôm 31/1/2021 - Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng TBT Nguyễn Phú Trọng đắc cử nhiệm kỳ ba, các ông Vương Đình Huệ, Phạm Minh Chính, Võ Văn Thưởng vỗ tay. Ảnh: AFP

Bệnh ‘sợ trách nhiệm’ của công chức là do thể chế!

“Họ sợ trách nhiệm vì cái hệ thống độc quyền nó mạnh lắm. Nó theo cơ chế tập trung quyền lực của Bộ Chính Trị, Ban Bí Thư và Tổng Bí Thư, cho nên người ta sợ là trái ý một tí, đi khác một tí, làm khác một tí là bị trừng trị, bị loại bỏ. Mà cái loại bỏ ở Việt Nam còn độc hại hơn thời phong kiến. Ngoài ra, nó còn một lý do nữa là tranh giành ghế, vì ‘ghế thì ít mà đít thì nhiều,’ thấy ai có vẻ ‘trồi’ lên là lập tức bị chặt ngang cho bằng phẳng. Họ đàn hặc (khiển trách, luận tội), phê phán, gây áp lực lẫn nhau chứ không phải tôn trọng và giúp đỡ lẫn nhau. Tâm lý này cũng do thể chế chính trị nó tạo ra. Nếu biết thay đổi thì mới phát triển được. (Nguyễn Khắc Mai)

GS.TS Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, phát biểu khai mạc Hội thảo "Thể chế phát triển nhanh - bền vững". Ảnh: tuyengiao.vn

Đốt đuốc tìm điểm nghẽn…

Hội thảo khoa học “Thể chế Phát triển nhanh – Bền vững” do Hội đồng Lý luận TƯ tổ chức hôm 28/9 gồm toàn những nhà khoa học sáng giá, nhiều nhà quản lý kinh tế của các viện khoa học và cơ quan quản lý nhà nước. Kết luận đưa ra không có gì sáng sủa: “Thể chế chúng ta có nhiều nút thắt kìm hãm kinh tế phát triển mà nếu không giải quyết được nền kinh tế sẽ mãi mãi đi xuống.”