thị trường bất động sản

Một dự án bất động sản của Tập đoàn Tân Hoàng Minh tại Hà Nội. Ảnh: Internet

Nhìn sâu vào bức tranh bất động sản Việt Nam (*)

Cứ mỗi 10 năm, Chính phủ Việt Nam lại bàn chuyện giải cứu bất động sản (BĐS), tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp BĐS. Cứ mỗi 10 năm, hàng chục tỷ USD lại mất hút vào “cứu trợ thanh khoản” cho các ngân hàng thương mại ôm khối nợ BĐS khổng lồ.

Giải cứu BĐS, nơi xuất sinh các tỷ phú giầu nhất Việt Nam, trở thành nhiệm vụ nóng nhất 2023. Tất cả chỉ vì thị trường này tồn tại những nghịch lý, lỗ hổng và xung đột… mãi chưa được sửa.

Ảnh minh họa: Shutterstock

Bóng ma bong bóng bất động sản của Trung Quốc đang rình rập Việt Nam

Cú gục ngã ngoạn mục của Evergrande cũng là một lời cảnh báo đối với Việt Nam. Từ sự ưa chuộng bất động sản, đến thực hành bán trước các căn chung cư, đến việc quản trị công ty của các công ty phát triển bất động sản, Việt Nam đang có quá nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc.

Nền kinh tế Trung Quốc chậm lại là do chính sách chống dịch cứng ngắc “zero-Covid.” Trong hình, người dân Trung Quốc xét nghiệm Covid-19 tại một tòa nhà có bảng quảng cáo về Asian Cup 2023 ở Bắc Kinh. Trung Quốc đã rút khỏi tư cách chủ nhà Asian Cup 2023 do virus Corona. Ảnh: Jade Gao/AFP via Getty Images

Trung Quốc, gã khổng lồ nhiễm bệnh

Covid-19 không phải là lực cản duy nhất của kinh tế Trung Quốc. Chuyên gia Singleton cho rằng mặc dù Covid-19 góp một phần vào những rắc rối ban đầu nhưng sự chậm lại của Trung Quốc là do “các vấn đề mang tính hệ thống, cấu trúc sâu sắc hơn nhiều.” Hai khối u mãn tính trong cơ thể kinh tế Trung Quốc là thị trường bất động sản và cục nợ trong ngành tài chính-ngân hàng.

Việt Nam xuất khẩu "người lao động" năm sau nhiều hơn năm trước và tiếp tục là một "nhiệm vụ chính trị". Ảnh: Internet

Kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng ảo, vỡ nợ thực!

Nền kinh tế 4.0 này có tính chất “hên xui” hệt như việc mua tấm vé số “sáng mua, chiều xổ” và tỷ lệ ăn may là 1/1.000.000. Dù cho con số tăng trưởng GDP nếu được ông Phúc tính lại, nhảy vọt tới 12% thì tin tôi đi, mua vé số còn có cơ thắng chứ nền “kinh tế kiến tạo” này thì chỉ có vỡ nợ và xuống hố cả nút mà thôi.