thị trường chứng khoán

Ảnh: Internet

Khủng hoảng đúng qui trình

Vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam đã bốc hơi khoảng 2,2 triệu tỷ đồng tương đương khoảng hơn 90 tỷ Mỹ Kim kể từ đầu tháng Tư, 2022 đến 22/10/2022 và một lần nữa xác lập kỷ lục giảm giá mạnh nhất thế giới.

Chỉ số VNindex vào tuần cuối cùng của tháng Mười đã rớt xa khỏi mốc 1000 điểm, xuống còn 986 điểm, mất thêm hơn 5 tỷ USD vốn hóa chỉ trong một phiên ngày 24/10. Đây không còn là một bước hụt chân nữa, đây là một cuộc sụp đổ.

Ảnh: Kinh Tế Chứng Khoán

“Thuyền trưởng” Phạm Minh Chính và “con tàu đắm” Việt Nam

Các tổng giám đốc (CEO), chủ tịch các tập đoàn ngàn tỷ, những doanh nghiệp được báo chí lề đảng mới đây ca tụng lên mây xanh là những “kỳ lân” của nền kinh tế như Yeah1, Louis Land, Hoàng Anh Gia Lai, …cùng hàng loạt các doanh nghiệp đình đám trên sàn chứng khoán Việt đã nối đuôi nhau tháo chạy, thoái sạch vốn và nộp đơn từ nhiệm.

Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính hôm 1 tháng Tư kêu gọi thúc đẩy “Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội” theo Nghị Quyết số 11/NQ-CP. Ảnh: Internet

Nghị quyết Cá tháng Tư và những “tổ kiến hổng sụp toang đê vỡ”

Vào ngày 1 tháng Tư, ông thủ tướng công an CSVN Phạm Minh Chính kêu gọi thúc đẩy “Chương Trình Phục hồi và phát triển kinh tế xã hội” theo Nghị Quyết số 11/NQ-CP với trọng tâm thúc đẩy các gói cho vay ưu đãi, cắt giảm các khoản thuế phí, gia hạn các khoản nộp thuế, v.v.

Ông Trịnh Văn Quyết, chủ tịch tập đoàn FLC kiêm chủ tịch hãng hàng không Bamboo Airways. Ảnh: Reuters

Ông Trịnh Văn Quyết FLC bị bắt, có phải vì “thao túng thị trường chứng khoán…”?

Người bắt chuột Trịnh Văn Quyết đã không ngại vỡ cái bình chứng khoán lẫn cái bình hợp tác đầu tư với Châu Âu thì tội danh “lũng đoạn chứng khoán” quá khiên cưỡng.

Chỉ sau hơn 20 năm, một thanh niên tay trắng khởi nghiệp thần tốc biến thành tỷ phú giàu nhất nhì thị trường chứng khoán, chiếm đất vàng đất bạc khắp toàn cõi Việt Nam không thua kém Soái Ca Vượng Vin, vượt mặt ông lớn quốc doanh Vietnam Airlines mở đường bay thẳng đi Mỹ, Anh, Đức chắc chắn phải có phép lạ thần kỳ của những cổ thụ chống lưng.

Liệu tin đồn Chủ Tịch Tập Đoàn FLC Trịnh Văn Quyết bị tạm hoãn xuất cảnh 1 tháng là sự thật? Bộ Công An chưa thấy lên tiếng cuối giờ chiều 28/3/2022. Ảnh: VNTB

Ông Trịnh Văn Quyết sẽ dự diễn đàn trực tuyến?

Dự kiến, Tập đoàn FLC, Bamboo Airways phối hợp cùng Đại Sứ Quán VN tại Anh tổ chức Diễn Đàn Xúc Tiến Đầu Tư tại London, ngày 30/3/2022.

Tin tức về ông chủ của FLC đang bị hoãn xuất cảnh đang là đồn đoán mà phía Bộ Công An, tính đến cuối giờ chiều ngày 28/3 vẫn chưa thấy lên tiếng. Đồn đoán này cũng khiến cổ phiếu FLC bị bán tháo trên sàn chứng khoán trong ngày 28/3.

Thi trường chứng khoán Việt Nam bị xem là sắp sụp đổ. Ảnh: truclamyentu.info

Thị trường chứng khoán Việt Nam sụp đổ, có gì lạ đâu?

Cuối cùng thì chuyện gì đến đã đến. Sau cơn phê pha bởi những đợt tăng giá kéo dài tưởng vô tận bởi nguồn tiền thừa thãi chẳng biết đổ vào đâu của đám “cá mập,” kéo theo hàng triệu những nhà đầu tư Newbie non trẻ ôm giấc mộng phù hoa, tranh thủ nguồn tiền giá rẻ để lướt sóng. Nhưng giấc mơ đẹp đang nhanh chóng trở thành cơn ác mộng khi vốn hóa thị trường chứng khoán đã bốc hơi mất khoảng 26 tỷ USD. Chỉ số VN-Index sau khi đã lập một kỷ lục mới là 1.423,05 điểm đã quay đầu lao dốc không phanh mất 9,1% giá trị sau 10 ngày và mất ngưỡng tâm lý 1300 điểm. Một cú giảm sốc khiến cho những nhà đầu tư Newbie choáng váng.

Nguyễn Xuân Phúc, Thủ Tướng CSVN. Ảnh: Báo Pháp Luật

Kinh tế Việt Nam 2021: Phía trước là vực thẳm!

Trái với báo cáo của chính phủ ông Nguyễn Xuân Phúc về tăng trưởng kinh tế với mức thu nhập bình quân đầu người trong năm 2020 đã tăng tới 3.500 USD, một cái Tết cổ truyền thê lương chưa từng có đã bộc lộ sự xuống dốc thê thảm về mức sống và thu nhập của tuyệt đại đa số dân chúng.

Các doanh nghiệp đua nhau phát hành trái phiếu, người mua xếp hàng. Ảnh: Người Mua Nhà

“Bí kíp” biến tiền thành …giấy lộn

Đáng chú ý là phần lớn trái phiếu doanh nghiệp phát hành từ 2019 tới nay đều có đặc điểm 3 KHÔNG – không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không tài sản đảm bảo. Khối doanh nghiệp đầu tiên bắt đầu phong trào này là nhóm ngân hàng thương mại. Tiếp tới là khối doanh nghiệp bất động sản đang có kết quả kinh doanh lao dốc không phanh từ 3 năm trở lại đây. Chính xác thì đây là cuộc “bán giấy, lấy tiền.” 

Các nhà đầu tư đang theo dõi chỉ số chứng khoán tại Hàng Châu, Trung Quốc, vào ngày 3/2/2020. Ảnh AFP

Nỗi sợ virus corona thổi bay 393 tỷ USD khỏi thị trường chứng khoán Trung Quốc

Các nhà đầu tư đã mất trắng 393 tỷ đô la khỏi thị trường chứng khoán Trung Quốc vào ngày 3/2, bán tháo đồng nhân dân tệ và bán phá giá cổ phiếu, giữa lúc nỗi sợ virus corona lan rộng và tác động kinh tế của nó đã dẫn đến hậu quả nặng nề trên trong ngày đầu tiên giao dịch tại Trung Quốc kể từ Tết Nguyên Đán.

Sụp đổ! (Phần 1)

Có vẻ như thị trường vẫn là một bàn “bầu cua” bạc bịp, bị thao túng dễ dàng bởi một nhóm những “cá mập” và những nhà đầu tư ngoại quốc chơi trò “lướt sóng”, có mục đích thâu tóm, lũng đoạn để kiếm chác hơn là tìm kiếm những giá trị tăng trưởng bền vững.