Việt Nam bỏ phiếu trắng

Tam giác quan hệ Việt – Nga – Trung trong tình hình mới

Những người thân phương Tây thường cho rằng, ủng hộ kẻ xâm lược thì có nghĩa rằng chấp nhận bị xâm lược tương tự. Nhưng quan điểm của (CS) Việt Nam lại không như thế.

Các nhà lãnh đạo (CS) Việt Nam có lẽ cho rằng, mối đe dọa xâm lược Việt Nam duy nhất chỉ là từ Trung Quốc và Trung Quốc sẽ không bao giờ xâm lược một thuộc quốc ngoan ngoãn. Giống như Nga đã không xâm lược nước Ukraine dưới chế độ chư hầu. Vì thế, Việt Nam cứ tỏ ra là thần phục thì sẽ không lo bị tấn công.

Trong cuộc chiến Ukraine, Việt Nam không lên án cuộc xâm lược của Nga, nhiều lần bỏ phiếu trắng tại LHQ, thậm chí từng cấm dân chúng trong nước bày tỏ sự đoàn kết với cuộc kháng chiến của nhân dân Ukraine. Trong hình, một phụ nữ Hà Nội đọc một tờ báo Việt Nam đưa tin trên trang nhất về cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine hôm 25/2. Từ đó đến nay, truyền thông Việt Nam đều nói theo Nga, gọi cuộc xâm lược Ukraine là “chiến dịch quân sự đặc biệt.” Ảnh: Nam Nguyen/ AFP via Getty Images

Cuộc chiến Ukraine và triển vọng xoay trục của Việt Nam

Cuộc chiến tranh xâm lược của Nga vào Ukraine làm rung chuyển thế giới và có thể lập lại một trật tự quốc tế mới, hình thành một mặt trận dân chủ chống chế độ độc tài Trung Quốc. Việt Nam sẽ đứng ở đâu trong trật tự đó?

Bảng kết quả bỏ phiếu trong phiên họp đặc biệt của Đại Hội Đồng LHQ ngày 24/3/2022 về cuộc chiến xâm lược của Nga vào Ukraine, tại trụ sở LHQ ở thành phố New York, tiểu bang New York, Hoa Kỳ. Việt Nam một lần nữa bỏ phiếu trắng. Ảnh: Reuters/ Brendan McDermid

Việt Nam bỏ phiếu trắng cho Nghị Quyết LHQ lên án Nga gây thảm hoạ nhân đạo ở Ukraine

Gần 3/4 Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc hôm thứ Năm 24/3 yêu cầu bảo vệ thường dân ở Ukraine và cho phép cứu trợ tiếp cận, đồng thời lên án Nga đã gây ra một tình huống nhân đạo “thảm khốc” khi Moscow xâm lược nước láng giềng Ukraine bắt đầu cách nay một tháng.

Việt Nam lại một lần nữa bỏ phiếu trắng, cùng với Trung Quốc.