WGAD

Phạm Đoan Trang. Ảnh: Adam Bemma/ Al Jazeera. Cáo trạng: Facebook Phạm Đoan Trang. Bìa sách: Green Trees

Nhóm chuyên gia của Liên Hiệp Quốc bác bỏ chứng cứ buộc tội Phạm Đoan Trang

Ngày 29/10/2021, nhóm chuyên gia nhân quyền độc lập của Liên Hiệp Quốc lên tiếng bác bỏ chứng cứ mà chính quyền Việt Nam dùng để buộc tội Phạm Đoan Trang “tuyên truyền chống nhà nước.”

Nhóm chuyên gia nầy phản đối việc chính quyền Việt Nam dùng các báo cáo tư liệu về tình hình nhân quyền để truy tố một nhà hoạt động.

Quang cảnh của Human Rights and Alliance of Civilizations Room - nơi diễn ra các phiên họp của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Ảnh: UN

Vụ bắt nhà báo Phạm Đoan Trang: “Phán quyết” của Nhóm Công Tác Liên Hiệp Quốc có giá trị gì?

Vì không phải là một cơ chế tài phán chính thức, quan điểm của WGAD không có hiệu lực thi hành đối với quốc gia bị cáo buộc. Điều này đồng nghĩa rằng quốc gia vi phạm không nhất thiết phải có bất kỳ động thái gì để thay đổi hành vi, tuân thủ hay thực thi nội dung của quan điểm.

Tuy nhiên, giá trị pháp lý của quan điểm này là không thể bàn cãi. Nếu WGAD cho rằng một quốc gia đã vi phạm ICCPR ở một tình huống cụ thể, quan điểm chính thức của WGAD là văn bản có tính thẩm quyền để được các cơ chế tài phán quốc tế khác trích dẫn, như Tòa Án Công Lý Quốc Tế (ICJ) hay Tòa Án Nhân Quyền Châu Âu (ECHR).