xã hội chủ nghĩa

Người dân Cuba biểu tình, đòi quyền sống, phản đối chính quyền gây nên tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lương thực, thực phẩm, điện... hôm 17/3/2024 tại TP. Santiago. Ảnh chụp màn hình video Aljazeera.com

Cuba

Trong 2 ngày 17 – 18/3 (2024) vừa rồi, truyền thông thế giới đưa tin hàng nghìn người, rồi cả vạn người dân Cuba đổ ra đường biểu tình.

… Họ, người Cuba biểu tình, đòi quyền sống, phản đối chính quyền gây nên tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lương thực, thực phẩm, điện. Trước đó mấy ngày, dân chúng cũng biểu tình sau khi nhà nước đột ngột tăng giá xăng đến… 500%. Họ không hô “tự do hay là chết” nữa, mà hô “dân chủ hay là chết,” “quyền sống hay là chết,” “lương thực hay là chết.”

Bộ Trưởng Bộ 4T Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu khai mạc diễn đàn quốc gia Phát Triển Doanh Nghiệp Công Nghệ Số Việt Nam 2020. Ảnh: Vietnamnet

Ai cần đổi mới sáng tạo?

Hơn bao giờ hết, cơ hội để Việt Nam “thay đổi thứ hạng và trở thành nước phát triển vào năm 2045” là phải mạnh mẽ thay đổi.

Nhưng câu hỏi đặt ra không phải cho doanh nghiệp hay người dân phải đổi mới thế này thế kia, mà chính là các lãnh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam thực sự dám có một chính sách đổi mới, sáng tạo thực tế hay không. Nếu chế độ không có sự thay đổi cần thiết và dứt khoát thì những lời lẽ của Bộ Trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ là lời mê sảng giữa ban ngày.

Nguyễn Xuân Phúc, Thủ Tướng CHXNCNVN: "Đây không phải dịp than nghèo, kể khổ" trong cuộc họp nghe các bộ, ngành báo cáo về công tác chuẩn bị cho "Hội nghị giữa Thủ tướng với các doanh nghiệp" hôm 6/5/2020. Ảnh: Cuộc Sống An Toàn

Kết cục của cơn hoang tưởng xã hội chủ nghĩa

Ở thời điểm hiện tại, 50% khối dân doanh tư nhân vừa và nhỏ đã gần như hoàn toàn tê liệt. Người ta thấy một tình trạng phổ biến trên khắp mọi tỉnh thành là những trung tâm thương mại truyền thống vắng lặng, các con phố buôn bán đều tràn ngập biển báo ngưng kinh doanh, sang nhượng, cho thuê mặt bằng… Khối dân doanh, tư thương vừa và nhỏ tuy chiếm tỷ trọng không đáng kể trong nền kinh tế chính thức, xong lại là khối kinh tế đóng vai trò quan trọng trong vấn đề an sinh xã hội và việc làm.

Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump phát biểu tại phiên họp thứ 74 của Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York, 24 tháng Chín, 2019. Ảnh: Reuters

Cuộc “đại thẩm phán” tại LHQ hay điếu văn cho chủ nghĩa cộng sản?

Cũng chính tại đây, trước toàn thế giới, ông Donald Trump trực diện cáo buộc chế độ cộng sản, chủ nghĩa xã hội với những lời lẽ có sức công phá như những trái bom nguyên tử trút xuống đầu những chế độ vẫn duy trì thứ chủ nghĩa độc ác, phi nhân, lừa dối và tham tàn này: “Chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội không phải vì công lý, bình đẳng, không phải vì nâng đỡ người nghèo, và dĩ nhiên không phải vì những gì tốt đẹp cho đất nước. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản chỉ vì một điều duy nhất: Quyền lực của giai cấp cai trị!…”

Một người biểu tình chơi đàn, trong khi binh lính được Chính phủ Venezuela điều đi để trấn áp. Ảnh: FEDERICO PARRA/AFP/Getty Images

Vương quốc Hoa hậu Venezuela tàn úa: vì đâu nên nỗi?

Venezuela đã có một thời là quốc gia giàu có nhất Nam Mỹ. Năm 1998, Venezuela có GDP bình quân trên đầu người là 20.000 USD. Từ lâu, Venezuela đã nổi danh là “vương quốc hoa hậu” với hơn 22 người đẹp đăng quang Hoa hậu Thế giới và Hoa hậu Hoàn vũ, nhiều hơn bất cứ quốc gia nào.