March 14, 2019

Đại diện Bộ Công an đang trả lời câu hỏi chất vấn của Uỷ ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ngày 12/3/2019. Ảnh chụp màn hình UN Web TV

Bác bỏ giải trình của Bộ Công an về vấn nạn ‘tự tử’ nơi giam giữ

Phái đoàn CSVN vào hai ngày 11 và 12/3 vừa qua phúc trình trước Ủy ban Nhân quyền LHQ về việc thực thi Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự & Chính trị (ICCPR) mà Hà Nội tham gia ký kết năm 1982. Trong phúc trình, đại diện Bộ Công An phát biểu rằng một trong các nguyên nhân dẫn đến tử vong trong các cơ sở giam giữ của Việt Nam có thể là do “phạm nhân day dứt, dằn vặt về hành vi phạm tội của mình dẫn đến bi quan mà tự tử”…

Kẻ tội đồ không chỉ Masan!

Trong tất cả những u khuất này tôi lại thấy một điều lạc quan. Đó là ngày nay người dân đã mạnh dạn đứng lên đòi hỏi những quyền lợi chính đáng của mình. Trong những ngày qua chúng ta đã thấy giới tài xế phản đối BOT bẩn, đến hôm nay là chuyện nước mắm. Những điều này không mới, nhưng điều mới là phản ứng tích cực của cộng đồng, của các hiệp hội nghề và đặc biệt là của báo chí (dĩ nhiên là báo chí chính thức).

Ủy Ban Nhân Quyền LHQ đã tổ chức phiên họp xem xét Báo cáo quốc gia lần thứ ba của CSVN về việc thực thi Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị (ICCPR) ngày 11&12/3/2019.

Phúc trình Shadow Report II đã gửi đến ICCPR

Ông Yadh Ben Achour, thành viên Ủy Ban Nhân Quyền LHQ đã trích dẫn một phần nội dung trong Shadow Report II để chất vấn phái đoàn CSVN về phần tra tấn, nhục hình người dân tại Việt Nam, liên quan đến 226 người bị chết trong trại tạm giam, hay trong tù…

Gạc Ma vẫn là của Việt Nam!

Trong tất cả các chương sử hiện đại, không một câu chữ, một dòng sử nào được chép lại hay nhắc nhở về sự kiện Gạc Ma ngày 14/3/1988. Có tới 64 anh hùng phơi xác nơi biển đảo dưới họng súng của kẻ thù, tuyệt nhiên không ai được vinh thăng, không hòm bia mộ gió. Tất cả đều chìm trong bóng tối, cuốn theo sóng biển trôi vào hư vô. Tại sao vậy?