June 11, 2019

Người dân biểu tình phản đối Dự Luật Đặc Khu tại Sài Gòn hôm 10 tháng Sáu, 2018. Ảnh: Internet.

Biểu tình tháng 6/2018 – nhân tố quyết định việc hoãn không thời hạn Luật Đặc Khu

Chủ Tịch Quốc Hội, Nguyễn Thị Kim Ngân đã ngang ngược ép Quốc Hội phải thông qua Luật Đặc Khu, tưởng như không thể đảo ngược: “Bộ Chính Trị đã kết luận rồi, dự thảo luật không trái Hiến Pháp, phải bàn để ra luật chứ không thể không ra luật”. Cuối cùng thì nhân dân đã đảo ngược nó. Đây là thắng lợi trực tiếp nhất, cụ thể nhất so với những cuộc biểu tình trong hơn 10 năm gần đây.

Đức Giám Mục Hoàng Đức Oanh và phái đoàn trên trường đến Đài Bắc. Ảnh: FB Thanh Niên Công Giáo

Kiện Formosa Hà Tĩnh tại tòa án Đài Bắc

Kiện Formosa tại tòa án Đài Bắc: Một phái đoàn từ Việt Nam gồm Đức Giám Mục Hoàng Đức Oanh, và một số Linh Mục đại diện cho các nạn nhân đến từ 2 giáo phận Vinh và Hà Tĩnh, nơi có những nạn nhân bị ảnh hưởng nặng nề cả về môi trường lẫn bị đàn áp nhân quyền của nhà nước Việt Nam sẽ hiện diện để đại diện, lên tiếng cho các nạn nhân và chứng kiến vụ án lịch sử này.

Người dân Kỳ Anh, Hà Tĩnh tuần hành phản đối hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường của Formosa, 1/9/2016. Ảnh: VOA/mạng xã hội

Kiện Formosa ra tòa án quốc tế, tia hy vọng mới cho các nạn nhân

Một sự an ủi cũng không nhỏ cho các nạn nhân Formosa là tiếng khóc than của họ vẫn được cộng đồng lắng nghe. Chưa kể, mỗi riêng việc đưa vụ án ra tòa ở quốc gia khác cũng tạo một áp lực ngoại giao và sự khó chịu cho nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam. Ở góc nhìn cá nhân, tôi không kỳ vọng nhà cầm quyền Việt Nam và công ty Formosa Hà Tĩnh sẽ đền bù công bằng và sẽ có biện pháp để tránh né rắc rối.