August 6, 2019

Cuộc biểu tình chớp nhoáng chống Trung Cộng ngay trước Tòa Đại Sứ Trung Cộng ở Hà Nội hôm 6 tháng Tám, 2019. Ảnh: Reuters

Cuộc tập kích ngoạn mục vào Đại sứ quán Trung Cộng

Từ khi Trung Cộng gây hấn ở bãi Tư Chính 2 tháng Bảy, 2019, không có một lời kêu gọi biểu tình nào. Không ai nhắc đến chuyện biểu tình và họ thống nhất mang hàm ý thách thức: “cứ để cho đảng và nhà nước lo”. Vì vậy, cuộc biểu tình trưa nay tại Đại Sứ Quán Trung Cộng là hoàn toàn bất ngờ. Phải căm thù Trung Cộng lắm, phải lo lắng cho vận mệnh của Tổ Quốc lắm thì những người biểu tình mới tạo nên được một sự kiện như vậy.

Đánh hay không đánh?

“Đánh hay không đánh” là câu hỏi mà nhiều người Việt muốn có câu trả lời trong tình hình “có vẻ nóng” ở Bãi Tư Chính. Tiếp theo “lời kêu gọi nhân dân bảo vệ bờ cõi” của ông thủ tướng CSVN, trên mạng lại có chỗ loan tin là “Nhà Nước sẽ kêu gọi người dân biểu tình chống Trung Cộng”. Chuyện chiến tranh mà cứ ngỡ như đùa! Người dân chứ phải đâu đàn vịt!

Một tàu hải cảnh Trung Cộng. Ảnh: AP

Biển Đông dậy sóng!

Theo nguồn tin riêng của GS Carl Thayer, các tàu hải cảnh Việt Nam đã bị các tàu Trung Quốc dùng vòi rồng tấn công và bị các tàu hải cảnh Trung Quốc cắt ngang đường để tấn công. Số tàu Trung Quốc vào thời điểm căng thẳng nhất lên tới 35 chiếc. Ngày 3 tháng Tám tổng số tàu Trung Quốc ở vùng lãnh hải Việt Nam đã lên tới khoảng 80 tàu các loại.

Hoạt động thăm dò địa chất của tàu Trung Cộng tại khu vực Bãi Tư Chính thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tháng Tám, 2019. Ảnh: Twitter - Ryan Martinson

Không ai có mưu đồ xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam ngoài Trung Quốc*

Phải khẳng định rằng, hiện nay không ai có mưu đồ xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam ngoài Trung Quốc. Và cũng chưa ai lấy được lãnh thổ Việt Nam ngoài Trung Quốc. Từ đó mà xác định rằng Việt Nam không có kẻ thù nào ngoài Trung Quốc. Một thể chế mới cùng một chính sách mới về ngoại giao và quốc phòng mới có thể cứu Việt Nam không mất dần thêm lãnh thổ cho Trung Quốc.

Tù Nhân Lương Tâm và những địa ngục sau song sắt

Tù nhân lương tâm tại Việt Nam, họ có thể là luật sư, là blogger, là chức sắc tôn giáo, ký giả, văn nghệ sĩ… Họ bị bắt vì thực thi một cách ôn hoà các quyền con người được quốc tế công nhận và bảo vệ, như quyền tự do ngôn luận, chính trị, hay tôn giáo. Nhà cầm quyền CSVN không chỉ muốn cướp đoạt tự do, mà còn cố bẻ gãy ý chí, thậm chí bào mòn sức sống của các tù nhân lương tâm bằng mọi cách.