June 1, 2021

Cái nhìn tiêu cực đối với Trung Quốc của người Mỹ đã tăng vọt từ 47% vào năm 2017 lên mức đáng kinh ngạc 73% vào năm 2020. Trong hình, người biểu tình Hong Kong và những người ủng hộ Đài Loan giẫm lên quốc kỳ Trung Quốc. Ảnh: AP Photo/ Chiang Ying-ying

Trung Quốc một trăm năm cô đơn

Cái nhìn tiêu cực đối với Trung Quốc của người Canada đã tăng 40% lên 73%, từ 37% lên 74% ở Vương Quốc Anh, từ 32% lên 81% ở Úc, từ 61% lên 75% ở Nam Hàn và từ 49% lên 85% ở Thụy Điển. “Nếu có một chủ đề duy nhất trong đời sống quốc tế ngày nay thì đó là sự thù địch của công chúng đối với Trung Quốc,” nhà bình luận chính trị Fareed Zakaria của báo The Washington Post và đài CNN nhận định.

Ảnh: Youtube, CafeBiz. Đồ họa: Luật Khoa

Đánh đồng giải trí và dân trí: Vừa sai lầm, vừa tai hại

Chúng ta vừa có một thể chế độc tài, cấm cản người dân tham gia quyết định các vấn đề hệ trọng của đất nước, vừa có một xã hội được giải trí hóa cao độ, nơi người ta chỉ có thể thảo luận các chủ đề quan trọng qua các tin đồn, bằng những video phát trực tuyến và nhờ vả tiếng nói của các KOLs (người dẫn dắt dư luận)…

Nó khiến người dân nổi giận với những vụ bê bối của giới nghệ sĩ mà quên chất vấn nhà nước vì sao không tạo điều kiện đàng hoàng để cá nhân lập hội, từ đó có thể tổ chức các hoạt động từ thiện công khai, minh bạch, đúng theo tiêu chuẩn của pháp luật.

Khi nào thì công an được phép thu giữ điện thoại của bạn và yêu cầu cung cấp mật khẩu?

Trong trường hợp nào, thì công an được phép thu giữ điện thoại của người dân? Rồi còn việc yêu cầu cung cấp mật khẩu thì sao?

Người dân cần biết luật để ứng phó, bởi vì trong thực tế những trường hợp công an ngang nhiên làm trái luật, ở Việt Nam, có rất nhiều, đặc biệt là với những người hoạt động xã hội, những người lên tiếng trước các vấn đề bất công trong xã hội.