December 16, 2021

Nhà hoạt động Đỗ Nam Trung tại phiên tòa hôm 16/12/2021 ở Nam Định. Ảnh VOA (screenshot of Bao Ve Phap Luat)

Ủy Ban Nhân Quyền LHQ từng phán quyết ra sao trong vụ việc cầm tù nhà báo?

Như đã biết thì Việt Nam vừa có ba phiên toà xử các nhân vật vì tội tàng trữ, tuyên truyền chống phá Nhà nước. Ở phiên toà nào thì lập luận cũng đơn giản là luật thì phải theo, không nên nói nhiều, nhà nước pháp quyền thì phải thế.

Tuy nhiên, thời kỳ quốc tế thì Việt Nam với tư cách là một quốc gia của Liên Hiệp Quốc cũng phải tuân thủ luật pháp và nghĩa vụ quốc tế.

Vậy pháp luật quốc tế nói gì về việc bắt một người vì người đó trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài và viết lách có nội dung làm Nhà nước không hài lòng?

Ông Đỗ Nam Trung cầm băng rôn phản đối công ty Formosa gây ô nhiễm môi trường

Thông tin về phiên tòa xử nhà hoạt động Đỗ Nam Trung

Trong quá trình điều tra và trong phiên tòa xét xử mình, ông Đỗ Nam Trung vẫn nhất quán bác bỏ quan điểm truy tố cho rằng mình có tội và từ chối khai báo về các hành vi bị cáo buộc. Đồng thời, tại phần xét hỏi, ông cũng từ chối trả lời một số câu hỏi của hội đồng xét xử và vị công tố viên.

Facebooker Trịnh Bá Phương (trái) bị tuyên án 10 năm tù và và FBker Nguyễn Thị Tâm 6 năm tù với cáo buộc “tuyên truyền chống Nhà Nước” theo Điều 117 BLHS. Ảnh: VNTB

Tiếng vọng Đồng Tâm

Một phiên toà xét xử vội vã, liên tục, không nghỉ trưa, hạn chế phần tranh luận, không trình chiếu chứng cứ, không triệu tập người làm chứng và giám định viên tư tưởng, nghị án trong 10 phút và tuyên một bản án 16 năm tù cho hai nông dân như chạy đua với thời gian.