January 17, 2024

Hình ảnh nhìn từ trên không một hòn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc cưỡng chiếm ngày 19 tháng 1 năm 1974. Ảnh chụp ngày 27 tháng 7 năm 2012. Ảnh: AFP

Quần đảo Hoàng Sa tròn 50 năm bị Trung Quốc cưỡng chiếm và ý kiến chuyên gia

Cưỡng chiếm Hoàng Sa được coi là sự kiện khởi đầu để Trung Quốc bước vào giai đoạn dùng vũ lực để mở rộng lãnh thổ, lãnh hải. 14 năm sau khi mất Hoàng Sa, Việt Nam lại mất đảo Gạc Ma ở quần đảo Trường Sa vào tay Trung Quốc. Trong trận thảm sát vào ngày 14 tháng 3 năm 1988, Trung Quốc dùng trọng pháo và súng phòng không tiêu diệt 64 chiến sĩ Công binh và Hải quân Việt Nam trên đảo.

Bắt Nguyễn Công Khế để khống chế quyền lực phe phía Nam

Khi vừa nắm được tin tức, vừa có quan hệ, lại có tiền, thì nhà báo nghiễm nhiên trở thành một trung tâm quyền lực khi mà nhiều người sẽ chạy tới nhờ vả. Trong đó phải kể đến giới chính khách. Giới chính khách cần vận động để làm đẹp hồ sơ của mình, cần tin tức từ nhà báo để nắm bắt các thông tin thuộc dạng thâm cung bí sử chung của những đối thủ, và giới chính khách thông qua nhà báo để tiếp cận mở rộng các mối quan hệ khác. Nguyễn Công Khế là một người đóng vai trò như vậy.

Dân chúng tại Hà Nội trong một lần mang biểu ngữ “Hoàng Sa-Trường Sa là của Việt Nam” biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội ngày 9/12/2012. Ảnh: Hoàng Đình Nam/AFP/Getty Images

Tuyên bố về 50 năm ngày Hoàng Sa bị Trung Quốc cưỡng chiếm (cập nhật)

Ngày 19 tháng 1 năm nay (2024), đã trải qua 50 năm, quần đảo Hoàng Sa đã mất vào tay Trung Quốc. Xét về quyền lợi của dân tộc, của tổ quốc Việt Nam thì quân Trung Quốc là bọn xâm lược, là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Những quân nhân của Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh vì chống quân xâm lược Trung Quốc phải được lịch sử Việt Nam dù bất cứ chính quyền nào quản lý, vinh danh như những anh hùng của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược Trung Quốc trong hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước.