F1

Lãnh đạo Hoa Kỳ (giữa), Nhật Bản (phải) và Philippines họp thượng đỉnh tại Washington DC hôm 11/4/2024. Ảnh: Reuters

Thế trận an ninh mới ở Á châu: Việt Nam có thể bình thản được bao lâu?

Cuộc gặp thượng đỉnh ba bên Mỹ – Nhật Philippines hôm 11/4/2024 được nhận định đã truyền đi nhiều tín hiệu về một thế trận mới ở Châu Á nói chung và Biển Đông nói riêng. Tổng thống Philippines Marcos nói “nó sẽ thay đổi cục diện trong khu vực, ở xung quanh Biển Đông, ở ASEAN, ở châu Á.”

… Ba nước tuyên bố bảo vệ các nguyên tắc của Luật biển Quốc tế đối với Biển Đông, lên án các hành động hung hăng của Trung Quốc đối với Philippines tại bãi Cỏ Mây hơn một năm qua. 

Tổng Thống Joe Biden (giữa) đón ông Fumio Kishida (phải), thủ tướng Nhật, và ông Ferdinand Marcos Jr, tổng thống Philippines, tại Toà Bạch Ốc, 12/4/2024. Ảnh: Andrew Caballero-Reynolds/AFP via Getty Images

Biden nỗ lực tăng cường liên minh Mỹ-Nhật-Philippines chống Trung Quốc

Hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa Mỹ, Nhật Bản và Philippines gửi đi một thông điệp mạnh mẽ tới Trung Quốc, nhấn mạnh rằng hành động của Bắc Kinh bị xem là “sự đe dọa an ninh” và xem Trung Quốc là “kẻ ngoài lề trong khu vực.”

Các nhà lãnh đạo đồng minh nhấn mạnh cam kết tuân thủ luật pháp quốc tế ở Biển Đông và tuyên bố tuần tra chung ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, thể hiện mặt trận thống nhất chống lại hành vi hung hãn của Trung Quốc.

Máy gặt lúa và đập lúa luôn. Tuy không hiện đại như bên Nhật hay các nước Âu châu, nhưng nó làm được việc và giảm gánh nặng cho nông dân. Trong tương lai thì chắc sẽ hoàn thiện hơn và những cái máy này sẽ có thương hiệu. Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

Cơ giới hoá nông nghiệp… chậm còn hơn không*

Nhưng chậm còn hơn không. Tôi nghĩ nông dân Việt Nam rất sáng tạo và nếu môi trường thuận lợi, họ chẳng thua kém bất cứ ai. Bằng chứng là trong thời gian qua, quá trình cơ giới hoá đều do nông dân thực hiện, chứ không phải do các vị “sư sĩ” làm. Nông dân sáng chế ra máy móc và ứng dụng ngay trên những cánh đồng họ canh tác, chứ chẳng nhờ vào ‘đề tài cấp quốc gia’ nào.

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. (trái) phát biểu trong cuộc gặp với Tổng thống Mỹ Joe Biden, Phó Tổng thống Kamala Harris, Ngoại trưởng Antony Blinken và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida tại Phòng Đông của Nhà Trắng ở Washington, DC, ngày 11/4/2024. Ảnh: AFP

Marcos nói thỏa thuận ba bên Mỹ-Nhật-Philippines sẽ thay đổi thế cục ở Biển Đông

“Tôi nghĩ thỏa thuận ba bên này cực kỳ quan trọng,” ông Marcos nói trong cuộc họp báo ở Washington một ngày sau khi hội kiến Tổng thống Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida trong hội nghị thượng đỉnh ba bên đầu tiên giữa các nước.

“Nó sẽ thay đổi thế cục mà chúng ta thấy trong khu vực, ở ASEAN ở châu Á, quanh Biển Đông,” ông Marcos nói, nhắc đến Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

Tổng thống Biden và phu nhân (phải) và Thủ tướng Nhật Kishida và phu nhân tại White House 10/4/2024. Ảnh: AP/ Evan Vucci

Nhật Bản tăng cường liên minh với Mỹ để phòng ngừa Trung Quốc

Tokyo và Washington đều quyết tâm ngăn chặn Bắc Kinh thống trị Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Sự ủng hộ mà chính quyền Biden dành cho Kishida vượt xa những hỗ trợ thông thường đối với một đồng minh thân cận. Dưới thời Kishida, Nhật Bản đã thực hiện một số thay đổi quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại và an ninh kể từ Thế chiến II. Những thay đổi này được thúc đẩy bởi quyết tâm của người Nhật trong việc ngăn chặn một Trung Quốc chuyên chế thống trị Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Bà Trương Mỹ Lan hầu tòa ở TP.HCM hôm 5/3/2024. Ảnh: AFP

Tử hình Trương Mỹ Lan có giải quyết được tiền đền bù cho 42.000 người bị hại?

“Với tình hình chính trị trong nước hiện tại, việc duy trì chế độ độc tài, không có sự kiểm soát, kiềm chế quyền lực quốc gia sẽ tiếp tục làm môi trường sản sinh nạn tham nhũng ngày một trầm trọng hơn. Cho nên, sau vụ án này thì những phiên bản Vạn Thịnh Phát, Trương Mỹ Lan, SCB… sẽ lại tái sinh với những tên gọi khác. Do đó, tôi không thấy có bất kỳ giải pháp nào khả dĩ khắc phục, ngăn chặn chúng nếu Việt Nam vẫn còn tồn tại chế độ độc tài.” [LS Đặng Đình Mạnh]

Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) tiếp Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr., tại Tòa Bạch Ốc hôm 1/5/2023. Ảnh minh họa: Alex Wong/ Getty Images

Nguy cơ đụng độ trên Biển Đông đang đến gần

Châu Á-Thái Bình Dương có nguy cơ trở thành chiến địa giữa hai thế lực Mỹ và Trung Quốc. Những diễn biến quân sự và ngoại giao đang diễn ra cho thấy nguy cơ đó đang đến gần hơn bất cứ lúc nào.

Vào Thứ Tư, 10 tháng Tư, ông Joe Biden, tổng thống Mỹ, sẽ đón tiếp hai nguyên thủ quốc gia Châu Á là ông Fumio Kishida, thủ tướng Nhật, và ông Ferdinand Marcos Jr., tổng thống Philippines. Cuộc họp thượng đỉnh giữa ba nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật và Philippines diễn ra vào lúc trên Biển Đông, Hải Quân ba nước cũng bắt đầu chiến dịch tuần tra chung.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng Chủ tịch Tập Cận Bình ca ngợi “tình đồng chí, anh em chung vận mệnh” ở Bắc Kinh, trong khi ruộng vườn Đồng bằng sông Cửu Long khô cháy, người dân xếp can mua nước ngọt! Ảnh: FB Lương Trọng Văn, Việt Tân edited

Cháy khát

Liệu chủ tịch Quốc hội có lời nào nói về đại nạn khô hạn đang làm “vận mệnh” hàng triệu nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long điêu đứng do đâu?

Hữu nghị đồng chí anh em ư? Hàng chục con đập chặn nước thượng nguồn sông Cửu Long đã nói lên tất cả.

Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Tổng Cục Khí Tượng Thủy Văn

Con đường thoát hạn ở Mekong Delta – Giải pháp cho một Mekong khát nước (bài 2)

Với Mekong delta, sẽ không có một giải pháp hoàn hảo mà chỉ có một giải pháp tốt hơn các giải pháp khác mà thôi. Dưới đây tôi đưa ra quan điểm của mình về chống hạn, mặn và lũ cho Mekong delta. Đây là quan điểm cá nhân và tôi tin rằng sẽ tạo ra nhiều tranh luận trái chiều đặc biệt là trong giới làm khoa học, nhà quản lý. Nhưng không sao. Tôi chào đón mọi quan điểm trái chiều, nhiều phản biện với tinh thần cùng xây dựng.

Dòng Mekong cách đập Xayaburi hơn 297 km trong tình trạng khô nước nghiêm trọng. Ảnh: National Geographic

Con đường thoát hạn ở Mekong Delta (bài 1)

Tôi chưa đi hết các ngóc ngách của đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nhưng cũng đã từng khảo sát, đánh giá về nhiều khía cạnh của ĐBSCL ở hầu hết các tỉnh thành và lặp lại trong vòng 10 năm qua. Việc quan sát diễn biến và tác động của biến đổi khí hậu cho tôi cái nhìn ít lạc quan về tương lai đồng bằng.

Khánh thành trụ sở công an hoành tráng xã Tam Đồng, huyện Mê Linh, Hà Nội hôm 5/10/2023. Ảnh: FB Nguyen Ngoc Chu

Giảm hay tăng biên chế xã?

Sáp nhập hành chính không phải là lối thoát cho bài toán giảm biên chế hiện thời. Với sự tăng nhanh của lực lượng công an chính quy tại địa phương như kế hoạch thì biên chế các xã không những không giảm mà lại sẽ còn tăng.

Cần có cách tiếp cận khác đối với bài toán giảm biên chế. Trong đó, trước hết là dựa vào tiến bộ công nghệ. Thứ hai, để có lời giải triệt để, phải cải cách lại cấu trúc quản trị nhà nước.

Chủ tịch Trung Quốc nhắc đến ‘đồng chí hướng, chung vận mệnh’ khi tiếp chủ tịch Quốc hội Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ hôm 8/4 gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Bắc Kinh, nhấn mạnh việc phát triển mối quan hệ với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của Việt Nam và đề xuất hợp tác nhiều hơn nữa trong các dự án thương mại và phát triển, chính phủ Việt Nam và truyền thông nhà nước đưa tin.

Trong khi đó, Chủ tịch Trung Quốc kêu gọi hai bên nỗ lực thúc đẩy việc xây dựng “Cộng đồng chia sẻ tương lai VN - Trung Quốc,” khái niệm đã được đưa ra trong Tuyên bố chung giữa hai bên khi ông Tập công du Việt Nam vào tháng 12 năm ngoái.