Nhà cầm quyền Kontum tháo dỡ chùa Linh Sơn thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Ngày 13/12/2022, công an và hàng chục quan chức địa phương từ thị trấn Plei Kần và huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kontum cưỡng chế, tháo dỡ chùa Sơn Linh, và chỉ trong vài giờ sau đó ngôi chùa đã bị phá hủy hoàn toàn.

Chùa Sơn Linh, thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN), vừa được sửa chữa lại để các tu sĩ và Phật tử có nơi hành lễ. Việc sửa chữa căn bản được thực hiện trên nền nhà đã có từ trước và giống như kết cấu cũ, nhưng nhà cầm quyền liên tục đến sách nhiễu.

Trong thời gian qua, chính quyền ở các địa phương tại Việt Nam đã phá hủy nhiều cơ sở thờ tự thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và ngăn chặn các cơ sở tôn giáo độc lập khác hoạt động tín ngưỡng. Điển hình như việc cưỡng chế chùa Liên Trì ở TP.HCM, chùa Thiền Quang tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Điều đáng nói là những ngôi chùa nào của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (được nhà nước công nhận) dù xây dựng cơ sở trên núi, trên rừng một cách hoành tráng, hàng tỉ tỉ đồng vẫn được tự do phát triển. Phải chăng nhà cầm quyền muốn triệt tiêu các cơ sở tôn giáo không chịu sự chi phối của họ?

Diễm Quỳnh tổng hợp các nguồn tin

 

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Tàu cảnh sát biển Trung Quốc (trái) hôm 21/5/2025 đã sử dụng vòi rồng và húc vào một tàu cá của Philippines đang làm nhiệm vụ nghiên cứu gần một trong ba bãi cát có tên là Sandy Cay ở Biển Đông đang tranh chấp. Ảnh: AP

Cuộc chiến ý tưởng của Trung Quốc ở Biển Đông

Bắc Kinh đang sử dụng các viện nghiên cứu để hợp pháp hóa yêu sách hàng hải và định hình nhận thức toàn cầu.

… Cùng nhau, các tổ chức này tạo nên cái mà người ta có thể gọi là “bộ máy truyền thông chiến lược,” có nhiệm vụ biến sự quyết đoán trên biển của Trung Quốc thành sự kiềm chế, và sự phản kháng của nước ngoài thành sự can thiệp gây bất ổn.

Hội nghị Trung ương 12 kết thúc hôm 19/7/2025, ra thông báo kỷ luật cách tất cả các chức vụ cũ đối với (từ trái) Nguyễn Xuân Phúc, cựu Chủ tịch nước và cựu Thủ tướng Chính phủ; Võ Văn Thưởng, cựu Chủ tịch nước và Vương Đình Huệ, Cựu Chủ tịch Quốc hội

Thấy gì qua việc kỷ luật Phúc, Thưởng và Huệ?

Những gì diễn ra trong vụ kỷ luật lần này phản ánh một thực tế trái ngược: Sự tùy tiện, bất nhất và mang màu sắc chính trị nhiều hơn là pháp lý, cho thấy sự khủng hoảng điều lệ đảng Cộng Sản và niềm tin đang ngày một lan rộng ngay trong nội bộ tầng lớp lãnh đạo cao cấp nhất của Việt Nam.

Tổng Bí thư ĐCSVN Tô Lâm phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 12, khóa XIII. Ảnh: Truyền hình HTV

Trung ương 12 tiết lộ gì về nhân sự đại hội XIV?

Đặc biệt, sự im lặng đầy ẩn ý đối với Thủ tướng Phạm Minh Chính là một tín hiệu chính trị phức tạp. Không bị nêu tên, không bị kỷ luật – nhưng cũng không được xác nhận tái nhiệm. Điều này cho thấy ông đang bị cô lập và chờ thời điểm bị “rút lui” trong danh dự.