bài học phòng chống dịch Covid

Một lính bộ đội cầm súng AK đứng canh gác trên một con đường vắng bóng người ở Sài Gòn hôm 23/8/2021, sau khi chính quyền thành phố áp dụng lệnh phong tỏa đến ngày 16/9 để ngăn dịch Covid-19. Ảnh: Pham Tho/AFP via Getty Images

Lãnh đạo TP.HCM nhận “thiếu sót” có bù đắp được mất mát mà người dân phải chịu?

Thành phố HCM lần lượt bị áp đặt các chỉ thị, chính sách phong tỏa nghiêm ngặt đến mức bị cho là cực đoan, dồn người dân, đặc biệt là dân nghèo vào tình cảnh mất việc, cùng cực, thiếu đói thì liệu bà con có cảm thông được cho chính quyền thành phố hay không? Và, nếu thật lòng nhận lỗi, họ cần phải làm gì để “sửa sai”?

Covid: Một khu phố tại Sài Gòn bị phong tỏa với rào chắn, ngày 20/07/2021. Theo nhiều nhà quan sát, các hàng rào phong tỏa khắp nơi, gây trở ngại lớn cho việc điều trị và cấp cứu bệnh nhân. Ảnh: Reuters - Stringer

Sài Gòn: Vì sao đại đa số ca Covid tử vong là ở giai đoạn đầu ‘nhập viện’?

Tựu trung lại thì người chết khá nhiều khi nhập viện, tập trung ở “đầu vào,” mà người ta gọi là “tầng hai.” Do thiếu tổ chức, thiếu chuẩn bị, thiếu nguồn lực về tất cả mọi mặt, cho nên hậu quả là “đầu ra” là quá tệ hại. Người ta chết bởi vì ngay từ ở nhà, người ta không biết được rằng người ta sẽ bị bệnh như thế nào, người ta sẽ được điều trị như thế nào, khi bệnh thì kêu ai và đi đến đâu. Cho nên việc chết không chỉ xẩy ra ở “tầng hai,” mà xảy ra từ nhà của bệnh nhân, cho đến trên chiếc xe cấp cứu. Và nơi tiếp nhận là một sự khiếm khuyết toàn diện, sự đổ vỡ toàn diện diễn ra ở đó.