bảo hiểm xã hội

Người cao tuổi vẫn phải mưu sinh ở TP.HCM. Ảnh: RFA

Tốc độ già hóa nhanh, tăng trưởng kinh tế chậm và áp lực an sinh xã hội tại Việt Nam

“Đừng sợ chưa giàu đã già mà nên xem làm gì khi xã hội già hóa.
Đây là vấn đề cho nhà nước Việt Nam. Hiện nay họ quá tập trung vào kêu gọi đầu tư nước ngoài, nhằm dùng lao động cơ bắp, sản xuất để xuất khẩu.

…Vấn đề chính để phát triển là tăng năng suất lao động tổng thể, tức là phải tăng cường hiểu biết, thông qua giáo dục, đặc biệt là giáo dục chuyên môn, nghề nghiệp, chứ đâu phải tăng số người có bằng tiến sỹ.” (TS Vũ Quang Việt)

Công nhân nhà máy của Đài Loan tại TP.HCM tan ca, chụp ngày 30/11/2022. Ảnh: AFP

“Chỉ được rút 50% bảo hiểm xã hội” khiến dân lo!

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất không cho rút bảo hiểm xã hội một lần quá 50% tổng thời gian đóng quỹ hưu trí và tử tuất nhằm bảo đảm an sinh cho người lao động khi về hưu, tránh tạo gánh nặng lên hệ thống an sinh xã hội.

Làn sóng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần ồ ạt trong thời gian gần đây đang dấy lên những lo ngại khi không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động mà còn tác động lâu dài tới an sinh xã hội. Ảnh: Cafef

Khủng hoảng dân sinh và sự sụp đổ thị trường tài chính ở Việt Nam

Xin được trích dẫn 3 bài viết trên các tờ báo “lề đảng” gần đây nói về một “làn sóng” rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần của người lao động.

Đó là chỉ dấu rõ nhất về sự cùng cực dân sinh khi người lao động phải ăn đến “nắm gạo cuối cùng,” “bán lúa non” mồ hôi nước mắt hàng chục năm trời với cái giá rẻ mạt tới xót xa. Đơn giản là vì họ đã cùng đường, đã tuyệt kế sinh nhai và không còn bất cứ thứ gì để cầm cố, để lo cho sự sinh tồn trước mắt.