bao vây Trung Quốc

Tàu ngầm Úc HMAS Rankin tham dự diễn tập cùng Hải quân Ấn Độ ngoài khơi Darwin, Úc hôm 5/9/2021. Ảnh: Pois Yuri Ramsey/ Quân lực Úc via Getty Images

Tại sao Trung Quốc nên lo lắng về phản ứng của châu Á đối với AUKUS?

Là một đồng minh vững chắc của Mỹ và cũng có mối quan hệ ngày càng căng thẳng với Trung Quốc, không ngạc nhiên khi Nhật Bản ủng hộ AUKUS. Trong cuộc điện đàm với Albanese vào tháng trước, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida lưu ý rằng AUKUS sẽ “đóng góp cho hòa bình và ổn định của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh môi trường an ninh đang ngày càng nghiêm trọng.”

Trong hoàn cảnh Nga đã ngả theo Trung Quốc, Việt Nam khó có thể dựa vào Moscow để cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc như trước. Trong hình, Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (phải) và Tổng Thống Nga Vladimir Putin trong diễn đàn “Vành Đai và Con Đường” ở Bắc Kinh hôm 27/4/2019. Ảnh: Valery Sharifulin/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Lựa chọn nào cho Việt Nam trong tình hình thế giới mới?

Những biến động lớn trên thế giới hiện nay, đặc biệt là cuộc xung đột đang nóng bỏng ở Ukraine giữa Nga và phương Tây đang buộc Việt Nam phải xét lại các mối quan hệ.

Chiến tranh có thể sẽ không bùng nổ ở Ukraine và Châu Âu, nhưng một hiệu ứng phụ của nó là đẩy Nga và Trung Quốc dấn sâu vào một liên minh kinh tế-quân sự cùng chống lại phương Tây.

Thủ Tướng Anh Boris Johnson (trái), Thủ Tướng Úc Scott Morrison (giữa) và Tổng Thống Mỹ Joe Biden tại cuộc họp báo chung. Ảnh: Mick Tsikas/ EPA

AUKUS là hiệp ước tương lai của vùng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Mọi hội nghị thượng đỉnh quốc tế thường kết thúc bằng những thông cáo chung hoành tráng, để rồi mau chóng rơi vào quên lãng. Song, thông báo mới đây về quan hệ đối tác AUKUS của Tổng Thống Biden, Thủ Tướng Anh Boris Johnson, và Thủ Tướng Úc Scott Morrison thì khác hẳn. Không phải vì hiệp ước đã khiến Pháp không hài lòng, cũng không hẳn vì thỏa ước đã nêu bật cam kết lâu dài của Mỹ ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, mà AUKUS là một quan hệ đối tác sâu sắc, linh hoạt giữa các cường quốc công nghệ hàng đầu có thể định hình thế kỷ 21, và đóng vai trò khuôn mẫu cho các liên minh Hoa kỳ ở Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Cơ quan Tình Báo Trung Ương Hoa Kỳ - CIA - lập China Mission Center (CMC), đơn vị chuyên trách về Trung Quốc. Ảnh: AP - Carolyn Kaster

CIA thành lập một đơn vị chuyên trách về Trung Quốc

Theo lãnh đạo cơ quan tình báo CIA, William Burns, China Mission Center (CMC) – tên gọi của đơn vị đặc biệt mới – không nhằm chống lại người dân Trung Quốc, mà là chống chế độ Bắc Kinh.

Nhiệm vụ của CMC là “tăng cường công tác thu thập thông tin về mối họa địa chính trị quan trọng nhất mà Hoa Kỳ phải đối mặt trong thế kỷ 21: Đó chính là một chính phủ Trung Quốc mỗi lúc một thù nghịch,” theo như tuyên bố của ông W. Burns.

Tổng Thống Mỹ Joe Biden họp trực tuyến từ Nhà Trắng với Thủ Tướng Úc Scott Morrison (t) và Thủ Tướng Anh Boris Johnson (p), nhân buổi công bố việc thành lập liên minh AUKUS ngày 15/09/2021. Ảnh: AP - Andrew Harnik

AUKUS: Cơn ác mộng của Bắc Kinh về một NATO châu Á đang thành hiện thực?

Đối với chuyên gia Pháp Antoine Bondaz, điều mà Bắc Kinh lo ngại hơn cả là về lâu về dài, một NATO Châu Á sẽ hình thành. Với AUKUS, Washington đã thành công trong việc gắn kết hai đồng minh Anh và Úc.

Sắp tới đây, Hoa Kỳ sẽ cố gắng thể chế hóa quan hệ đối tác quốc phòng của họ, bằng cách thúc đẩy việc chính thức hóa nhóm QUAD, tức là Bộ Tứ, bao gồm 4 nước Mỹ, Úc Nhật và Ấn nhân hội nghị thượng đỉnh tại Washington. Mỹ cũng đang cố gắng mở rộng liên minh tình báo Ngũ Nhãn Five Eyes (Hoa Kỳ, Anh Quốc, Canada, New Zealand, và Úc), để kết nạp thêm hai đối tác châu Á của Mỹ là Nhật Bản và Hàn Quốc.

Từ trên xuống, theo chiều kim đồng hồ: Tập Cận Bình, Angela Merkel, Joe Biden và Narenda Modi. Ảnh: Edel Rodiguez minh họa/ Getty Images, Bloomberg

Hoa Kỳ có thể lãnh đạo một liên minh nhân quyền chống Trung Quốc?

Chính quyền Biden đang cố chống lại Bắc Kinh bằng cách nêu rõ những vi phạm quyền và giá trị dân chủ của nước này.

Khi  nói chuyện với Thủ Tướng Đức Angela Merkel vào tháng trước, Tập Cận Bình đã không che giấu sự bực tức trước mối quan hệ mới giữa châu Âu và Mỹ.

USS John S. McCain thực thi tự do hải hành tại Trường Sa, tháng 12/2020. Ảnh: Reuters

Thực tập đánh chiếm đảo – thông điệp gửi Trung Quốc

Castaway bắt đầu vào 8/3 và kéo dài khoảng hai tuần ở khu vực thuộc Okinawa (Nhật). Đây là lần thứ hai trong vòng chưa đầy nửa năm, Bộ Tư Lệnh Khu Vực Ấn Độ – Thái Bình Dương của quân đội Mỹ tổ chức thực tập đánh chiếm đảo. Cuộc tập trận đầu tiên thuộc loại này có tên là Noble Fury được thực hiện hồi tháng Mười năm ngoái với mục tiêu tương tự nhưng so với Noble Fury thì Castaway toàn diện hơn: Có sự phối hợp giữa các đơn vị tinh nhuệ nhất của thủy quân lục chiến, lục quân và không quân Mỹ.

Bộ chỉ huy Liên quân Ấn Độ - Thái Bình Dương (USINDOPACOM) của Quân Đội Mỹ, thành lập ngày 30/05/2018, có trụ sở tại quần đảo Hawaii. Ảnh: USINDOPACOM

Mỹ muốn thành lập “NATO châu Á” để kìm hãm Trung Quốc

Ngoại trưởng Mỹ, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ trong Bộ Tứ “Quad” dự kiến họp tại Tokyo ngày 6 tháng Mười, 2020 để tìm chiến lược đối phó với Bắc Kinh, trong bối cảnh Trung Quốc tung hoành ngang dọc, hăm dọa các nước trong khu vực. Tuy nhiên, dường như Hoa Kỳ muốn đi xa hơn, khi nêu ý tưởng thành lập một liên minh, kiểu “NATO châu Á” mà đối tượng chính là Trung Quốc.

Đặc phái viên kiểm soát vũ khí Billingslea đến Hà Nội làm gì?

Đặc phái viên tổng thổng Mỹ về kiểm soát vũ khí Marshall Billingslea đã đến Hà Nội vào đầu giờ chiều ngày 30 tháng 9.

Đại Sứ Billingslea đến Việt Nam sau khi lần lượt thăm Hàn Quốc và Nhật Bản từ ngày 27 đến 30 tháng Chín.