bong bóng bất động sản

Một dự án bất động sản bỏ hoang điển hình. Ảnh: Internet

Kinh tế Việt Nam 2024 sẽ đối diện với sụp đổ và khủng hoảng

Những tin bài như đầu tư nước ngoài FDI tăng cao, các nguyên thủ và CEO các tập đoàn lớn đến Việt Nam xúc tiến các dự án tỷ USD, thị trường bất động sản (BĐS) có dấu hiệu khởi sắc những tháng cuối năm và xuất siêu lớn nhất trong 5 năm qua, v.v. Thế nhưng, những con số thống kê lại rất mâu thuẫn và bộ mặt các đầu tàu kinh tế, đô thị phía Nam thì lộ rõ vẻ tiều tụy, thê thảm với đời sống dân sinh ngày một cùng cực khó khăn.

Một dự án của Novaland tại quận 8, Sài Gòn. Ảnh: Kinh Tế Sài Gòn Online

Từ Hằng Đại sang Novaland – ngày tàn một phương thức kinh doanh

Số phận tương đồng của tập đoàn Hằng Đại bên Trung Quốc và Novaland ở Việt Nam có thể là điềm báo ngày cáo chung của một phương thức kinh doanh từng phát triển mạnh mẽ nhờ gắn liền với chính sách công hữu về đất đai ở hai quốc gia “cộng sản anh em.”

Ảnh: The Economist

Tại sao nền kinh tế Trung Quốc sẽ không thể phục hồi – Một chính quyền ngày càng chuyên quyền độc đoán đang phạm phải những sai lầm nghiêm trọng

Thực chất, các vấn đề của Trung Quốc có nguồn gốc từ trên cao, điều đó có nghĩa là chúng sẽ tồn tại một cách khá dai dẳng. Thậm chí các vấn đề có thể trở nên tồi tệ hơn khi các nhà hoạch định chính sách vụng về phải đối đầu với những thách thức ngày càng gia tăng của nền kinh tế.

Ảnh minh họa: Shutterstock

Bóng ma bong bóng bất động sản của Trung Quốc đang rình rập Việt Nam

Cú gục ngã ngoạn mục của Evergrande cũng là một lời cảnh báo đối với Việt Nam. Từ sự ưa chuộng bất động sản, đến thực hành bán trước các căn chung cư, đến việc quản trị công ty của các công ty phát triển bất động sản, Việt Nam đang có quá nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc.

Ảnh: Cafef

“Coin đất nền,” trái phiếu rác và sự trả giá của nền kinh tế quốc gia

Nguồn tài nguyên đất đai hữu hạn đã đến giai đoạn bong bóng cực độ. Đồng nghĩa với mức tăng trưởng theo hàm mũ của thị trường bất động sản và chứng khoán là mọi nguồn lực xã hội bị hút cạn và còn lại rất ít dư địa cho các ngành sản xuất, dịch vụ, khoa học, giáo dục, kỹ thuật… Trong khi đó, đây mới là những lĩnh vực cần thiết cho một quá trình phát triển bền vững của một quốc gia.

Đấu giá đất ở Thủ Thiêm lên quá cao sẽ tạo ra nhiều hệ lụy. Ảnh: Ngọc Dương/ Thanh Niên

Thấy gì từ vụ đấu giá đất Thủ Thiêm?

Mấy ngày qua, người dân cả nước xôn xao trước một chuyện bất thường: Cuộc bán đấu giá bốn lô đất trong khu đô thị mới Thủ Thiêm người mua bỏ giá cao từ bốn đến tám lần mức chào bán và giá đất đạt kỷ lục từ trước đến nay.

Để mua lô đất ký hiệu 3-12, diện tích 10.059 mét vuông, công ty Ngôi Sao Việt đã đặt giá 24.500 tỷ đồng ($1,062 tỷ), tức là 2,4 tỷ đồng ($104.000) cho mỗi mét vuông – mức giá đất cao nhất thế giới hiện nay, cao hơn nhiều lần so với các đô thị lớn đất chật người đông như Hong Kong, Singapore, Tokyo ở Châu Á hay New York, San Francisco ở Mỹ!

Công nhân một công ty may mặc. Ảnh: Internet

Bong bóng kinh tế nổ tung: Từ thiên đường tới địa ngục bao xa? (Phần II)

Khủng hoảng xã hội và thảm họa nhân đạo sẽ tàn phá và tiêu hủy những động lực kinh tế và cuối cùng là hệ thống sụp đổ. Nhưng điều tệ hại hơn cả là chưa có một giải pháp nào khả dĩ thay thế. Và khoảng cách từ “thiên đường” của những người cộng sản tới địa ngục trần gian của hơn 90 triệu người dân Việt Nam chỉ như một cái chớp mắt.

Một xưởng may gia công quần áo cho các nhãn hiệu nước ngoài trong một nhà máy ở Hà Nội. Ảnh: Manan Vatsyayana/ AFP

Bong bóng kinh tế nổ tung: Từ thiên đường tới địa ngục bao xa?

Sự trở lại của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 không chỉ khiến nỗ lực trước đó thành “nước lã ra sông” mà nó còn đặt ra một tình thế khiến nền kinh tế vốn dĩ “mong manh dễ vỡ” sụp đổ, hệ thống an sinh xã hội tan rã và năng lực sản xuất dịch vụ của 700.000 doanh nghiệp tư nhân nội địa không thể khôi phục ngay cả khi dịch bệnh được khống chế.