cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

Tuần tra tàu ngầm tên lửa đạn đạo của Mỹ tại Busan, Hàn Quốc, tháng 7/2023. Ảnh: Woohae Cho/ Reuters

Ảo tưởng và thực tế trong cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung

Tại sao các cường quốc tầm trung – và các nước nhỏ – lại quan trọng đối với chiến lược của Mỹ?

Thời điểm hiện tại có thể là một thời điểm khó hiểu và không thể đoán trước trong nền chính trị toàn cầu, nhưng chúng ta không thiếu những khuôn khổ và quan điểm nhằm giải thích, hoặc chí ít là mô tả, những diễn biến chính…

Dân biểu Mike Gallagher (trái) phát biểu tại Quốc hội Hoa Kỳ hôm 4/1/2023. DB Gallagher sẽ lãnh đạo một ủy ban vừa được lưỡng đảng đồng thuận biểu quyết thành lập hôm 10/1/2023 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ Trung Quốc. Ảnh: Anna Moneymaker/ Getty Images

Hạ viện Mỹ thành lập một ủy ban mới để đối phó với các mối đe dọa từ Trung Quốc

Trong một động thái đồng thuận hiếm hoi và là chiến thắng lưỡng đảng lớn đầu tiên của tân Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy, đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ Hạ viện Hoa Kỳ đã cùng đồng ý thành lập một ủy ban mới để duyệt xét những đe dọa nhiều mặt của Trung Quốc đối với Hoa Kỳ và thế giới.

Dạo qua Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thượng Hải, tháng 2/2020. Ảnh: Aly Song/ Reuters

Thời kỳ tăng trưởng chậm ở Trung Quốc

Vào tháng Mười Hai, 2017, Hoa Kỳ đã cập nhật Chiến Lược An Ninh Quốc Gia của mình, thực hiện hai sửa đổi đáng chú ý: Coi Trung Quốc và một số quốc gia phi tự do khác là đối thủ cạnh tranh chiến lược và công nhận cạnh tranh kinh tế là trọng tâm của các cường quốc. Kể từ đó, Washington đã sử dụng các công cụ kinh tế ngày càng táo bạo trong các giao dịch thương mại và an ninh quốc gia với Trung Quốc…

Giáo sư lịch sử đương đại Pierre Journoud, Đại Học Paul Valéry - Montpellier 3, giới thiệu với RFI Tiếng Việt cuốn "Un triangle à l'épreuve. La Chine, les Etats-Unis et l'Asie du Sud-Est depuis 1947" (tạm dịch: "Một tam giác chiến lược trải qua thử thách. Trung Quốc, Hoa Kỳ và Đông Nam Á từ 1947"), ngày 19/04/2022. Ảnh: RFI/ Thu Hằng

Việt Nam trong “Tam giác chiến lược Mỹ – Trung – Đông Nam Á”

Vị trí của Ukraine hiện nay giữa phương Tây và Nga làm liên tưởng đến vị trí của Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung. Mối quan hệ căng thẳng giữa hai cường quốc lớn nhất thế giới hiện nay, bắt đầu từ thời Chiến tranh lạnh, cũng như những tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc, gay gắt từ thập niên 1970, được phân tích trong một tác phẩm do Đại Học Paul Valery Montpellier 3 phát thành vào tháng 3/2022.