chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương

Tuần tra tàu ngầm tên lửa đạn đạo của Mỹ tại Busan, Hàn Quốc, tháng 7/2023. Ảnh: Woohae Cho/ Reuters

Ảo tưởng và thực tế trong cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung

Tại sao các cường quốc tầm trung – và các nước nhỏ – lại quan trọng đối với chiến lược của Mỹ?

Thời điểm hiện tại có thể là một thời điểm khó hiểu và không thể đoán trước trong nền chính trị toàn cầu, nhưng chúng ta không thiếu những khuôn khổ và quan điểm nhằm giải thích, hoặc chí ít là mô tả, những diễn biến chính…

Lãnh đạo Bộ Tứ (Úc, Mỹ, Nhật và Ấn Độ) tại cuộc họp thượng đỉnh tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản tháng 5/2022

Bộ Tứ và Chiến Lược Ấn – Thái Bình Dương của Mỹ: Cơ hội cho Việt Nam

Tháng Năm, 2022 đã đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng trong việc triển khai chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của chính quyền Biden; cụ thể là hai hội nghị thượng đỉnh US-ASEAN ở Washington và Bộ Tứ (Quad) ở Tokyo, và công bố bắt đầu đàm phán về Khuôn Khổ Kinh Tế Ấn-TBD (IPEF).

Nói chung, các dự án này đã tạo cơ hội cho Việt Nam để tăng cường mối quan hệ với các nước trong khu vực Ấn-TBD nếu có thể khéo léo thương lượng và tham gia các hoạt động thích hợp có lợi ích thiết thực.

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á. Ảnh: Nations Online Project

Vị trí Việt Nam trong bàn cờ Đông Nam Á hiện nay và cơ hội “thoát Trung”

Việt Nam là một quốc gia ở vị trí trung tâm của Đông Nam Á, là cầu nối giữa Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á, đồng thời là quốc gia nằm ở vị trí huyết mạch cho tuyến đường hàng hải chiến lược giữa vịnh Thái Lan và Biển Đông.

Để bảo vệ “một Ấn Độ -Thái Bình Dương Tự Do và Mở Rộng” trước sự bành trướng của Trung Quốc, Hoa Thịnh Đốn không thể không coi Việt Nam là một đối tác chiến lược, để tiến tới việc xây dựng một “mạng lưới của các liên minh mạnh mẽ và củng cố lẫn nhau,” theo Chiến Lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Hoa Kỳ.

Tổng Thống Mỹ Joe Biden (P) tiếp Thủ Tướng Singapore Lý Hiển Long tại Nhà Trắng, Washington DC, Hoa Kỳ ngày 29/03/2022. Ảnh: Reuters - Kevin Lamarque

TT Biden: Ấn Độ -Thái Bình Dương vẫn là ưu tiên cho dù có chiến tranh Ukraine

Phát biểu tại Nhà Trắng hôm 29/03/2022 khi tiếp Thủ Tướng Singapore Lý Hiển Long, Tổng Thống Mỹ Joe Biden nói Hoa Kỳ “ủng hộ mạnh mẽ việc nhanh chóng thực hiện chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương.” Chiến lược này được loan báo hồi tháng Hai, với cam kết dành nhiều nguồn lực ngoại giao và an ninh hơn cho khu vực nhằm chống lại ảnh hưởng Trung Quốc. Tổng thống Mỹ cũng nhấn mạnh việc bảo đảm Ấn Độ-Thái Bình Dương “tự do và rộng mở.”

Chủ Tịch Nước CSVN Nguyễn Xuân Phúc tiếp và hội đàm với Phó Tổng Thống Mỹ Harris tại Hà Nội hôm 25/8/2021. Ảnh: Sức Khỏe và Đời Sống

Điểm nghẽn trong quan hệ Việt – Mỹ nằm ở đâu?

Không để Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng gặp Phó Tổng Thống Harris dù với tính cách xã giao mà chỉ để Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Minh Chính tiếp đón. Trong khi ấy từ trước đến giờ, cán bộ Trung Quốc từ cấp bộ trưởng trở lên sang thăm Việt Nam đều được gặp và nói chuyện với tứ trụ. Một điều vô lý nữa là Trọng không dám gặp nhưng lại để Nguyễn Xuân Phúc chuyển lời mời Tổng Thống Biden đến thăm Việt Nam. Những né tránh này của Hà Nội cho người ta thấy đảng CSVN rất sợ Trung Quốc dù muốn xích lại với Hoa Kỳ.

Quan hệ Mỹ-Việt trong bàn cờ chiến lược Mỹ-Trung. Ảnh: Internet

Quan hệ Mỹ – Việt trong bàn cờ chiến lược Mỹ – Trung

Theo người phát ngôn Nhà Trắng, Phó Tổng Thống Kamala Harris sẽ thăm chính thức Singapore và Việt Nam từ ngày 20 đến ngày 26/8/2021. Đây là lần đầu tiên một phó tổng thống đương nhiệm của Mỹ thăm Việt Nam. Chuyến thăm của bà Harris sẽ tập trung vào bốn vấn đề lớn. Một là nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ hợp tác toàn diện và đối tác chiến lược trong chính sách đối ngoại của chính quyền Biden. Hai là cam kết của Mỹ đối với nỗ lực thúc đẩy an ninh khu vực. Ba là quan hệ đối tác giữa Mỹ và các nước ASEAN. Bốn là bảo vệ những giá trị của Mỹ.

Việt Nam trong thế cờ mới của Mỹ

Sự mở rộng hợp tác về an ninh Việt-Mỹ góp phần quan trọng vào chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, cũng đồng thời có lợi ích sống còn cho Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông – sinh lộ của dân tộc. Nhưng Hà Nội có vượt qua được nỗi hoài nghi cố hữu để nắm lấy cơ hội và thoát ra khỏi vòng kim cô của anh láng giềng “16 chữ vàng, 4 tốt” hay không là điều chưa biết chắc được.

Thủ Tướng Yoshihide Suga có chuyến viếng thăm Washington DC tháng Tư, 2021. Ảnh: CNN

Vai trò “trung tâm” của Nhật Bản trong chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương

Lo là liệu Tổng Thống Biden nói riêng và chính quyền Hoa Kỳ nói chung sẽ kéo dài “nhiệt tình” đối với khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương đến bao lâu? Giới kinh doanh và chính trị tại Nhật Bản hoan nghênh về sự đối xử đặc biệt của siêu cường Hoa Kỳ đối với Nhật Bản, nhưng cũng quan ngại rằng người Mỹ thay đổi hướng đi rất nhanh một khi quyền lợi không còn phù hợp hay tình hình vượt ra khỏi tầm kiểm soát của Hoa Thịnh Đốn.