chính sách 4 không

Lính mũ xanh Trung Quốc tập luyện tại căn cứ huấn luyện lực lượng gìn giữ hòa bình ở huyện Quế Sơn, tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc, ngày 15/09/2021. Ảnh: AP - Ng Han Guan

Bắc Kinh đặt cơ sở pháp lý cho “can thiệp quân sự” ngoài Hoa Lục

Trung Quốc đặt nền tảng pháp lý cho các hoạt động can thiệp quân sự bên ngoài lãnh thổ, với khái niệm mới “hoạt động quân sự phi chiến tranh.” Chính sách nói trên có thể mở đường cho các can thiệp quân sự quy mô hạn chế của Trung Quốc. Đài Loan và một số quốc gia ven Biển Đông có thể là đối tượng nhắm đến hàng đầu của chính sách này, theo một số nhà quan sát.

Đại Tướng Phan Văn Giang, Ủy Viên Bộ Chính Trị, Phó Bí Thư Quân Ủy Trung Ương, Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam. Ảnh: AFP

Mâu thuẫn trong phát biểu của Bộ Trưởng Quốc Phòng Việt Nam và Trung Quốc tại Đối Thoại Shangri-La 2022

Nhìn lại lịch sử Việt Nam chúng ta thấy, chưa có một sứ thần Việt Nam nào mà phải chịu nhục khi bị đối phương hạ nhục tại hội nghị hoặc là đi sứ. Nếu sự thật là Trung Quốc phát biểu những vấn đề đó trước Bộ Trưởng Quốc Phòng Việt Nam mà Việt Nam không có một phát ngôn để trả đũa thì tôi không thể hiểu nổi cái thái độ của Việt Nam.

Sau 2 lần bỏ phiếu trắng và 1 phiếu chống LHQ lên án Nga xâm lược Ukraine, Hà Nội loan báo "hỗ trợ nhân đạo" Ukraine 500 ngàn USD! (thông tin được đưa ra trong buổi gặp gỡ báo chí thông báo kết quả hội đàm giữa Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính và Thủ Tướng Nhật Bản Kishida Fumio hôm 1/5). Ảnh chụp Tiền Phong Online

500.000 USD và “đường lối” của CSVN

Sau hai tháng nhiệt tình ủng hộ cuộc xâm lược Ukraine của Putin, mới đây Hà Nội đột ngột có động thái lạ khi ủng hộ 500.000 USD cho nhà nước “Tân phát xít” của Tổng Thống Zelensky. Một việc làm khiến cho dư luận Việt Nam ồn ào bàn tán và đám dư luận viên (DLV) cao cấp lý luận đảng, đeo lon tướng tá của quân đội “4 Không” một phen “chui ống cống” vì “gạch đá” trên mạng xã hội.

Nguyễn Chí Vịnh - Thứ Trưởng Quốc Phòng CSVN, và Sách trắng Quốc Phòng với chính sách "4 Không." Ảnh chụp màn hình Youtube Việt Tân

Bài học từ chiến tranh Ukraine, từ Nhật Bản đến Việt Nam

Cũng như Nhật Bản, Việt Nam sống bên cạnh Trung Quốc, một nước lớn có tham vọng bành trướng lãnh thổ và bắt nạt các nước láng giềng. Nhưng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản, theo đuổi chính sách quốc phòng “bốn không.”

Nếu xung đột với Trung Quốc xảy ra như chiến tranh Nga – Ukraine hiện nay, Nhật Bản có thể dựa vào liên minh quân sự Nhật-Mỹ, khối Quad hoặc quan hệ an ninh song phương với Ấn Độ, Úc, Anh và Pháp; còn Việt Nam thì “đơn thân độc mã,” không ai ngó ngàng tới.

Hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan (phải) cùng hai tàu chiến Nhật Bản JS Kashima và JS Shimayuki trong cuộc diễn tập chung trên Biển Đông hôm 7/7/2020. Ảnh: FB Hạm Đội 7, Hải quân Hoa Kỳ (U.S. 7th Fleet)

Kịch bản của thảm kịch

Vấn đề ở đây là Hà Nội triệt để thi hành đến cùng chính sách “đu dây” mà tự mình coi rằng đó là chính sách ngoại giao “khôn ngoan.” Một chính sách nhu nhược, hèn yếu tuyệt đối được biện hộ bằng một mớ lý lẽ và luận thuyết có vẻ cao siêu và nhân văn – chính sách quốc phòng “4 Không.”

Ông Lý Thái Hùng: CSVN kéo cờ trắng ở Biển Đông với chính sách quốc phòng “4 không”

Ông Lý Thái Hùng, Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân, phân tích chính sách quốc phòng “4 không” của CSVN và tại sao cái “không thứ 4” lại được đưa ra vào lúc này khi mà Biển Đông đang căng thẳng và Đại hội đảng 13 ngày càng gây cấn với những thủ đoạn tranh giành quyền lực ở thượng tầng lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam.