công an trị

Một người dùng điện thoại đọc tin trên báo Nhân Dân điện tử đưa tin ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam, qua đời. Ảnh: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images

Nguyễn Phú Trọng, sự nghiệp và di sản

Ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam, qua đời chiều 19 Tháng Bảy. “Cái quan định luận” (đóng nắp quan tài hãy bình luận) – dù ủng hộ ông hay không, đây là lúc nên nhìn lại di sản của người cầm đầu đảng và chính quyền Việt Nam suốt hai thập niên qua…

Ông Trọng chết, cái lò của ông có thể tắt lửa, nhưng chế độ công an trị mà ông khai mở vẫn còn đó, càng ngày càng lộng hành một cách quá quắt và cái di sản đó sẽ còn tác hại lâu dài…

Ông Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội, ngày 1 tháng Hai, 2021. Ảnh: Reuters

Sau Nguyễn Phú Trọng sẽ là một chương bất định?

Trong chính trị, nhất là đối với một nền chính trị phức tạp như ở Việt Nam hiện nay, vào giai đoạn “hậu Nguyễn Phú Trọng” tới đây, thật khó mà vạch ra một ranh giới rõ ràng giữa ra đi và dừng lại, giữa kết thúc và khởi đầu.

Một trong những câu hỏi lớn mà giới quan sát gần đây đặt ra là, dù rừng khuya đã tắt, nhưng cái lò ‘nhân văn, nhân nghĩa, nhân tình’ của ông Trọng sắp tới có còn đượm mùi củi lửa nữa hay không? Đây là điểm bất định đầu tiên!

Hành khách Trung Quốc mang khẩu trang, trùm túi nhựa tại ga xe lửa Thượng Hải trong khi nước nầy cố gắng cân bằng giữa ngăn chặn dịch viêm phổi Vũ Hán lây lan và trở lại làm việc. Ảnh: Reuters

Chính trị vô lương và cái giá phải trả

Mức độ lây lan chết chóc của dịch bệnh kéo theo những hệ lụy kinh tế, xã hội khác nghiêm trọng không kém phần. Gần như toàn bộ Trung Quốc đang tê liệt, sản xuất, kinh doanh đình đốn chưa từng có. Những thành phố trống trơn, vắng lặng như trong những bộ phim giả tưởng về ngày tận thế của các nhà làm phim Hollywood bỗng trở thành sự thực.

Người ta đang nhìn thấy một Trung Quốc bất lực ra sao, “mong manh dễ vỡ” và chính phủ tàn ác, vô lương đến thế nào. Đó là một thất bại thê thảm về toàn diện chứ không chỉ riêng chính trị.