đại án chuyến bay giải cứu

Một trong số các "chuyến bay giải cứu." Ảnh: Internet

Ai “giải cứu” ai?

Phiên tòa xét xử vụ “chuyến bay giải cứu” sẽ đi vào “lịch sử” không chỉ của ngành ngoại giao nước nhà mà cả trong “nghề” tham ô, hối lộ. Nó xứng đáng được đưa vào giáo trình giảng dạy ở các lớp chính trị trung – cao cấp, nếu có môn phòng, chống tham nhũng. Nó cần được làm ví dụ điển hình cho sự cấu kết tham nhũng – một đặc sản của thể chế.

Các bị cáo vụ “chuyến bay giải cứu” bị đưa ra xử tại tòa án Hà Nội. Ảnh: Vietnam News Agency/ AFP via Getty Images

Đống phân xử tội con giòi!

Chưa có phiên tòa nào ở nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được dư luận quan tâm bàn tán như vụ án “chuyến bay giải cứu” đang diễn ra ở Hà Nội.

Người ta chú ý vì phiên tòa có rất nhiều “cái nhất” đáng được ghi vào sách kỷ lục Guiness: Phiên tòa có tới 54 bị cáo và 120 luật sư ngồi chật kín cả phòng xử án. Phiên tòa có đông bị cáo là quan chức cao cấp ở năm bộ trong chính phủ (Ngoại Giao, Y Tế, Công An, Giao Thông Vận Tải, Văn Phòng Chính Phủ) và lãnh đạo bốn doanh nghiệp…

Toàn cảnh phiên tòa xử 54 người trong vụ "chuyến bay giải cứu" ở Hà Nội hôm 11/7/2023. Ảnh: VietnamNet

Đề xuất định tội vụ ‘chuyến bay giải cứu’ đáng thất vọng!

“… Đáng lẽ ra ngoài hình phạt tù, không cần phải cao nhất là tử hình, chỉ cần từ 20 năm đến chung thân là đủ, nhưng hình phạt phụ kèm theo là phải tịch thu một phần cho đến toàn bộ tài sản mới là điểm có tính chất răn đe đối với các quan chức tham nhũng.” (Luật sư Nguyễn Văn Đài)

Một số bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu. Ảnh: Tiền Phong

Hãy trả lại tiền cho nhân dân thống khổ!

Phiên toà chuyến bay giải cứu là phiên toà… chưa thấy bị hại. Bị hại ở đây là nhân dân thống khổ, họ phải được truy trả số tiền trên tỷ lệ mà các bị cáo nộp khắc phục vụ án.

Các hãng hàng không nên được triệu tập với tư cách có quyền và nghĩa vụ liên quan. Truy xuất danh sách bán vé của họ để trả lại cho dân không khó.