Đài Loan

Tân Tổng thống Đài Loan Lại Thanh Đức (phải) và cựu Tổng thống Thái Anh Văn vẫy tay trong lễ nhậm chức của ông Lại ở Đài Bắc, Đài Loan, vào ngày 20/5/2024. Ảnh: AP

Phát biểu nhậm chức, tân tổng thống Đài Loan kêu gọi Trung Quốc ngừng đe dọa quân sự nhưng Bắc Kinh chỉ trích

Tân tổng thống Đài Loan, ông Lại Thanh Đức, trong bài phát biểu nhậm chức hôm 20/5 nói rằng ông muốn hòa bình với Trung Quốc và kêu gọi nước này chấm dứt các mối đe dọa quân sự cũng như hăm dọa hòn đảo tự trị mà Bắc Kinh luôn tuyên bố là lãnh thổ của mình.

“Tôi hy vọng rằng Trung Quốc sẽ đối mặt với thực tế về sự tồn tại của (Đài Loan), tôn trọng sự lựa chọn của người dân Đài Loan và với thiện chí, chọn đối thoại thay vì đối đầu,” ông Lại nói sau khi tuyên thệ nhậm chức.

Nữ Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn. Ảnh: FB lao Ta

Ngày cuối cùng trên cương vị tổng thống Đài Loan

“Cảm ơn mọi người, đã cùng tôi tạo ra nhiều lần đầu tiên cho Đài Loan, để tự do dân chủ, công bằng chính nghĩa, tôn trọng bao dung, được sinh sôi nảy nở trên mảnh đất này, viết nên trang sử mới cho Đài Loan, cũng như thúc đẩy sự phát triển toàn diện của quốc gia.” Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn

Ảnh: Youtube Việt Tân

“Công nhận Đài Loan là quốc gia có chủ quyền,” một vũ khí của Hoa Kỳ để kềm chế Bắc Kinh

Bóng ma của một cuộc chiến tranh thảm khốc giữa hai cường quốc hạt nhân đã rất gần. Nếu bài toán Đài Loan không sớm có lời giải thì khu vực Đông Á, và rộng hơn là cả thế giới, vẫn đang ngồi trên thùng thuốc súng, sẽ nổ tung bất cứ lúc nào. Tại sao tình hình Đài Loan lại nóng như vậy và có thể dẫn tới đâu?

Trong những năm gần đây Hoa Kỳ gia tăng bán vũ khí tấn công cho Đài Loan. Trong ảnh, giàn phóng HIMARS với các hỏa tiễn chiến thuật ATACMS có tầm bắn tối đa hơn 300 km (gấp đôi chiều rộng eo biển Đài Loan). Ảnh chụp màn hình US Army

Chuyên gia Cabestan: “Không rõ Mỹ sẽ bảo vệ Đài Loan” chống Trung Quốc bằng cách nào

Ngày 23/05/2022, tại Nhật Bản, tổng thống Hoa Kỳ tuyên bố Mỹ sẽ can thiệp để bảo vệ Đài Loan. Đối với một số nhà quan sát, phát biểu của lãnh đạo Hoa Kỳ gây sốc, bởi điều này cho thấy dường như nước Mỹ đã từ bỏ chính sách ‘‘mập mờ chiến lược’’ duy trì từ nửa thế kỷ qua, vốn cho phép bảo vệ tình hình nguyên trạng hai bên bờ eo biển Đài Loan. Thực hư ra sao?

Có thể người dân Việt bây giờ không còn hào hứng với lý tưởng cầm súng bảo vệ tổ quốc khi đất nước bị xâm lăng để bảo vệ một chế độ Cộng Sản cực quyền. Trong hình, nhiều người dân Việt Nam xuống đường hôm 10/6/2018, phản đối nhà cầm quyền CSVN cho Trung Quốc thuê đất 99 năm. Từ những cuộc biểu tình này, nhiều người bị chế độ bắt cầm tù. Ảnh minh họa: AFP via Getty Images

Từ Ukraine nhìn về Đông Á, đâu là cuộc khủng hoảng kế tiếp?

Cuộc chiến tranh xâm lược của ông Vladimir Putin tại Ukraine làm cho dư luận quốc tế phải nghĩ tới một hành động tương tự của ông Tập Cận Bình ở Đông Á. Nhưng trong hai khu vực bị Trung Quốc nhắm tới – đảo quốc Đài Loan và các nước Đông Nam Á có tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh ở Biển Đông như Philippines và Việt Nam – giới phân tích ngày càng nghiêng về khả năng Việt Nam chứ không phải Đài Loan mới là nơi xảy ra cuộc xung đột kế tiếp của thế giới.

Một chiếc F-16 của Không Quân Đài Loan (phía dưới) áp sát một oanh tạc cơ H-6 của Không Quân Trung Quốc khi chiếc máy bay này đến gần Đài Loan. Ảnh chụp ngày 10/2/2020, do Bộ Quốc Phòng Đài Loan công bố

Đài Loan sẽ an toàn cho đến năm 2027, trừ khi điều này xảy ra

Tất cả những điều này là tin tốt cho an ninh của Đài Loan cho đến năm 2027. Nhưng có một ngoại lệ lớn có thể diễn ra. Nếu đương kim phó tổng thống đang rất được lòng dân của bà Thái là Lại Thanh Đức (Lai Ching-te), có tên tiếng Anh là William Lai, trở thành ứng viên tổng thống năm 2024 của Đảng Dân Tiến, và nếu ông thắng cử, thì khả năng Trung Quốc tiến hành hành động quân sự chống lại Đài Loan sẽ gia tăng.

Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn.

Ông Lý Thái Hùng: Trung Quốc sẽ tấn công Đài Loan bằng cách nào & ảnh hưởng lên Việt Nam

Trong tháng Mười, Bắc Kinh đã liên tục đưa gần 150 chiến đấu cơ xâm nhập vào vùng nhận dạng phòng không của Đài Loan cũng như thử nghiệm tên lửa siêu thanh… điều này khiến nhiều nhà bình luận thế giới cho rằng Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang chuẩn bị lực lượng để thống nhất Đài Loan, bằng vũ lực.

Để tìm hiểu về vấn đề này và nếu cuộc chiến xảy ra thì sẽ ảnh hưởng lên tình hình Việt Nam ra sao, kính mời các bạn cùng nghe nhận định của ông Lý Thái Hùng, Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân, trong chương trình Việt Nam 360.

Liệu Trung Cộng sẽ tấn công Đài Loan? Ảnh: Shutterstock

Điểm báo quốc tế về việc Trung Quốc ‘tấn công’ Đài Loan

Chủ Nhật vừa qua, Chủ tịch Tập Cận Bình đã kêu gọi Đài Loan gia nhập Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, điều mà Tổng Thống Thái Anh Văn đã bác bỏ rõ ràng.

Vào tuần trước đó, Trung Quốc đã nhiều lần điều máy bay chiến đấu đến vùng nhận dạng phòng không của Đài Loan.
Hiện nay, Lầu Năm Góc đã thừa nhận rằng các giảng viên Mỹ đang bí mật huấn luyện cho quân đội Đài Loan. Tình hình biến chuyển nghiêm trọng và trên các báo quốc tế các nhà bình luận đánh giá sự leo thang rất khác nhau. Sau đây là bản tuyển dịch các quan điểm chính.

Đài Loan. Ảnh: The Economist

Đài Loan là nơi nguy hiểm nhất thế giới hiện nay

Theo The Economist, cần cho Trung Quốc nhìn thấy hệ quả của một cuộc chiến ở eo biển Đài Loan sẽ là một “canh bạc quá lớn” đối với họ, vì thế Hoa Kỳ và Đài Loan phải lên kế hoạch trước. Sẽ mất nhiều năm để thiết lập lại trạng thái cân bằng trên eo biển Đài Loan, cụ thể là Đài Loan phải bắt đầu giảm đầu tư vào các hệ thống vũ khí lớn và đắt tiền, dễ bị tên lửa của Trung Quốc tấn công, nhưng sẽ tập trung vào chiến thuật và công nghệ có thể đánh bại cuộc xâm lược.

Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn (thứ nhì, từ phải) chụp hình quảng bá để giải cứu trái dứa giúp nông dân, sau lệnh cấm nhập cảng loại trái cây nầy của Trung Quốc. Ảnh: FB Lý Quang Sơn

Lãnh đạo nói ‘Giải cứu dứa!’ – Cả nước cùng làm*

Khi Trung Quốc tuyên bố sẽ cấm nhập khẩu tất cả các sản phẩm dứa từ Đài Loan với cáo buộc loại trái cây nhiệt đới này nhiễm bệnh rệp sáp ngày 26/2, trong khi các trái này đã được kiểm dịch. Lập tức chính quyền xứ Đài đứng lên cứu dân.

Bà Tổng Thống Thái Anh Văn đã đứng đầu và chụp hình quảng bá cho trái dứa. Và người xứ Đài nói là làm, cả chính phủ, doanh nghiệp và dân cùng lăn vào cứu dứa cho nông dân.

Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn vẫy chào người ủng hộ sau chiến thắng bầu cử của bà tại một cuộc tập hợp, bên ngoài trụ sở Đảng Dân Tiến ở Đài Bắc, Đài Loan, ngày 11 tháng 1, 2020. Ảnh: Reuters

Tổng thống Đài Loan tái đắc cử áp đảo, làm Trung Quốc thêm bẽ mặt

Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn ngày thứ Bảy tái đắc cử trong một cuộc bầu cử mà bà giành chiến thắng áp đảo. Diễn biến này được xem như một sự bẽ mặt đối với Trung Quốc và có phần chắc sẽ khiến căng thẳng tăng cao hơn nữa với Bắc Kinh.

Bà Thái đánh bại đối thủ chính của bà là Hàn Quốc Du của Đảng Quốc Dân, vốn ủng hộ mối quan hệ thân thiết hơn với Trung Quốc, với cách biệt hơn 2,6 triệu phiếu bầu.

Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn (Tsai Ing-wen). Ảnh: taiwaninfo.nat.gov.tw

Câu chuyện Đài Loan

Câu chuyện về ‘sự thay đổi’ chính là điều tôi muốn nói hôm nay. Đó là câu chuyện Đài Loan. Đó là câu chuyện về một hành trình của hòn đảo không xa Trung Hoa lục địa đã tìm ra cho mình con đường dân chủ hoá và đã nêu tấm gương cho thế giới về bước đi lên tới nền dân chủ. Trong thời kỳ đầu của sự quá độ về mặt chính trị, người ta bảo có dân chủ nào tồn tại được dưới cái bóng của Trung Quốc? Vậy mà Đài Loan hôm nay là biểu hiện của một xã hội dân chủ rộng rãi và hệ thống chính trị vững mạnh.