Đảng CSTQ

Đại hội 20 đảng CSTQ kết thúc, Tập Cận Bình thu tóm quyền lực với chiếc ghế tổng bí thư nhiệm kỳ thứ 3 và Thường Vụ Bộ Chính Trị và Bộ Chính Trị hầu hết là người thân tín của họ Tập. Ảnh: Việt Tân

Hoàng Đế Tập Cận Bình 2.0

Dấu ấn thứ hai có thể phần nào giúp giải thích cho sự kiện cựu Tổng Bí Thư Hồ Cẩm Đào bị “áp tải” ra ngoài phòng họp ở phiên bế mạc đại hội, chính là sự khống chế quyền lực trong bộ máy lãnh đạo đảng: Thường Vụ Bộ Chính Trị và Bộ Chính Trị hầu hết là người của Tập Cận Bình.

Thủ Tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường (phải): "Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược." Ảnh: Getty Images/Reuters, đồ họa: Nikkei

Lý Khắc Cường: ‘Sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược dòng’

Ngay sau khi Thủ Tướng Lý nói rằng “sông Hoàng Hà và sông Dương Tử sẽ không chảy ngược,” đã xuất hiện nhiều đồn đoán rằng câu nói này có thể ảnh hưởng đến tương lai quyền lực của Tập và vấn đề thay đổi thế hệ lãnh đạo đảng.

George Soros, nhà từ thiện và nhà đầu tư huyền thoại người Mỹ. Ảnh: Getty Images

George Soros: Trung Quốc là mối đe dọa lớn nhất đối với xã hội tự do

Tập Cận Bình có nhiều kẻ thù. Mặc dù không ai có thể công khai chống lại ông ta vì ông ta nắm giữ tất cả các đòn bẩy quyền lực, nhưng một cuộc đấu tranh đang diễn ra trong nội bộ ĐCSTQ, gay gắt đến mức nó đã được thể hiện trên nhiều ấn phẩm của đảng. Ông Tập đang bị tấn công bởi những người được định hình bởi quan niệm của Đặng Tiểu Bình, những người muốn trao cho khu vực tư nhân một vai trò lớn hơn.

Liệu Tập Cận Bình có thể giữ vững quyền lực dài hơn là một nhiệm kỳ 5 năm tới hay không tùy thuộc vào các cuộc chiến sắp tới trong nội bộ đảng CSTQ, và chiến dịch chống tham nhũng sẽ là công cụ của ông ta. Ảnh: Xinhua/ Kyodo

Tập Cận Bình sẽ thua nếu chỉ tại vị thêm 5 năm

Trong bối cảnh hiện tại, chỉ có một điều chúng ta có thể chắc chắn, đó là  Chủ Tịch Tập Cận Bình, người kiêm chức tổng bí thư, sẽ không nghỉ hưu tại đại hội đảng toàn quốc sắp tới. Nhưng thời hạn cầm quyền sau đó của ông sẽ phụ thuộc vào kết quả của những trận chiến chính trị diễn ra trong khoảng chín tháng tiếp theo.

Hình Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chiếu trên màn ảnh lớn trong một buổi trình diễn nghệ thuật kỷ niệm 100 năm thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc tại Vận Động Trường Quốc Gia ở Bắc Kinh hôm 28/6/2021. Ảnh: Noel Celis/ AFP via Getty Images

Tập Cận Bình coi chừng phía sau lưng

Nhưng chỉ riêng đại dịch thì không thể giải thích được việc Tập từ chối bỏ trống chiếc ghế quyền lực của mình hay tạm thời gác lại những tham vọng quốc tế lớn lao của ông ta.

Thay vào đó, nếu những tuyên bố mới nhất của ông Tập là một dấu hiệu, thì có một điều gì đó khác khiến ông ta thức trắng đêm: Nỗi lo sợ ngày càng tăng về phản ứng chống lại sự cai trị của ông ta từ các phe phái bên trong ĐCSTQ.

Tập Cận Bình nhắm tới mục tiêu trở thành nhà lãnh đạo đảng suốt đời như Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình. Ảnh: Nikkei montage/ Reuters/ AP

Vì sao ông Tập Cận Bình không tham dự G20 và COP26

Ông Tập Cận Bình đã không tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh G20 tại Rome, Ý và nhất là Hội Nghị Thượng Đỉnh Về Biến Đổi Khí Hậu lần thứ 26 (COP26) tại Glasgow, Scotland. Đây là hai diễn đàn quốc tế rất quan trọng để cho ông Tập “chia” ảnh hưởng của ông Biden đối với phần còn lại của thế giới khi mà sự xung đột Mỹ – Trung ngày trở nên gay gắt trong vòng ba năm trở lại đây. 

Tập Cận Bình nhắm tới mục tiêu trở thành nhà lãnh đạo đảng suốt đời như Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình. Ảnh: Nikkei montage/ Reuters/ AP

Thấy gì từ ‘nghị quyết lịch sử’ và mục tiêu ‘thịnh vượng chung’ của Tập Cận Bình?

“Như các nhà triết học Đức Georg Hegel và Karl Marx đã nói, lịch sử lặp lại chính nó,” một nguồn tin trong đảng Cộng Sản Trung Quốc vốn quen thuộc với các vấn đề nội bộ của đảng cho biết, khi đề cập đến nghị quyết thứ ba. “Không có nghi ngờ gì về việc Chủ Tịch Tập đang hướng tới mục tiêu trở thành nhà lãnh đạo trọn đời, cạnh tranh với hai nhân vật đã ban hành nghị quyết thứ nhất và thứ hai.”

Tập Cận Bình và cựu Bộ Trưởng Tư Pháp Phó Chính Hoa (Fu Zhenghua) , một nhân vật nặng ký, biết quá nhiều về cuộc đấu tranh quyền lực lâu nay của họ Tập. Ảnh: Reuters

Thanh trừng liên tục giúp Tập Cận Bình kiểm soát ngành công an

Ủy Ban Kiểm Tra Kỷ Luật Trung Ương, cơ quan chống tham nhũng cao nhất của đảng Cộng sản Trung Quốc, thông báo rằng cựu Bộ Trưởng Tư Pháp Phó Chính Hoa (Fu Zhenghua) đã bị điều tra vì tình nghi “vi phạm kỷ luật nghiêm trọng.”

Ông Phó, 66 tuổi, là một đương kim ủy viên Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng. Cuộc đàn áp đối với một nhân vật có ảnh hưởng, người giám sát các cơ quan tư pháp và cảnh sát, đã gây nên một làn sóng chấn động lớn trong chính giới Trung Quốc.

Vương Hưng, nhà sáng lập Mỹ Đoàn, đánh tiếng coòng trong một sự kiện của công ty tại thị trường chứng khoán Hong Kong, tháng Chín, 2018. Ảnh: Reuters

Trung Cộng 100 tuổi đã quá già!

Cộng Sản Trung Quốc đang chính thức kỷ niệm 100 năm ngày thành lập đảng, từ một buổi họp bí mật tại thành phố Thượng Hải, trong tô giới Pháp, năm 1921. Nhưng Tập Cận Bình đang giết “con gà đẻ trứng vàng” của kinh tế Trung Quốc khi đánh đòn dằn mặt các công ty kỹ thuật cao cấp nhất.

Hồi tháng Năm vừa qua, anh Vương Hưng vừa mất tiêu $2,5 tỷ đô la trong hai ngày khi cổ phần công ty anh làm chủ bị mất giá, chỉ vì anh lỡ đưa lên mạng một bài thơ Đường 28 chữ. Anh đã “biết tội,” xin lỗi tất cả mọi người và đem xóa bài thơ ngay! Nhà nước chưa nói tiếng nào hết. Nhưng ai cũng thấy bài thơ đó “có vấn đề” và chỉ bấy nhiêu cũng làm cổ phần tụt giá một phần năm!

Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đọc diễn văn tại lễ kỷ niệm 100 năm thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc trên quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh sáng 1/7/2021. Ảnh: Kevin Frayer/ Getty Images)

Thế giới nên coi chừng đảng Cộng Sản Trung Quốc

Bài diễn văn mà Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đọc tại lễ kỷ niệm 100 năm thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc (CSTQ) trên quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh sáng 1/7 vừa qua hé lộ rất nhiều điều về đường lối của chính phủ Trung Quốc trong những thập niên sắp tới và báo hiệu nhiều thách thức lớn cho cộng đồng thế giới.

Đảng CSTQ kỷ niệm 100 năm: Những bí quyết khiến đảng CSTQ sống dai

Vào ngày 1/7, đảng Cộng Sản Trung Quốc kỷ niệm sinh nhật lần thứ 100 của chế độ luôn luôn tự cho mình là “tuyệt vời, vinh quang và đúng đắn.”

Đảng CSTQ đã cai trị nước Trung Quốc ròng rã 72 năm mà không hề có sự ủy quyền nào của cử tri. Đó không phải là một kỷ lục thế giới. Lenin và những người thừa kế ảm đạm của ông ta đã nắm quyền ở Moscow lâu hơn thế, hệt như sự ngự trị của đảng Công Nhân ở Bắc Triều Tiên.

Mối đe dọa nguy hiểm nhất đối với Tập Cận Bình sẽ không đến từ quần chúng, mà từ chính nội bộ đảng. Bất chấp mọi nỗ lực cải sửa, đặc trưng của chế độ vẫn là chủ nghĩa bè phái, phản phúc, và tự ti ý thức hệ.

Hình bìa Tạp chí Foreign Affairs số tháng 7 & 8, 2021

Trung Quốc có thể tiếp tục đà trỗi dậy hay không?

Nhân đánh dấu sự kiện đảng Cộng Sản Trung Quốc tròn 100 tuổi (1921-2021), Tạp chí Foreign Affairs của Hoa Kỳ số ra tháng 7 & 8, 2021 đã thực hiện một chủ đề gồm 7 bài viết của nhiều tác giả nhằm trả lời câu hỏi: Trung Quốc có thể tiếp tục đà trỗi dậy hay không (Can China Keep Rising?)

Vì khuôn khổ của bài tiểu luận này, người viết sẽ tập trung tóm lược một số ý chính vào bốn bài viết: 1) Canh bạc của họ Tập (Jude Blanchette); 2) Xem xét về nền kinh tế Trung Quốc (Daniel H. Rosen); 3/Những tên cướp ở Bắc Kinh (Yuen Yuen Ang) và Tuổi thọ của đảng (Orville Schell).