dịch viêm phổi

Bệnh viện C ở Đà Nẵng bắt đầu phong toả vào ngày 24/7/2020 sau khi có ca nghi nhiễm Covid-19 trở lại. Ảnh: VOA chụp từ VnExpress

2019 nCoV và Việt Nam: Chính quyền thật sự đáng sợ

New York Times từng đăng một bài bình luận của Nicholas Kristof “Lây nhiễm virus Corona, giá mà nhân loại phải trả cho độc tài ở Trung Quốc.” Các sự kiện và nhân chứng cho thấy: Kiểm soát thông tin để bảo vệ sự “ổn định chính trị” trong một chế độ toàn trị, đặc biệt là từ khi Trung Quốc được đặt dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình đã khiến cả Trung Quốc lẫn cộng đồng quốc tế phải trả giá quá đắt.

Đáng ngạc nhiên là bất kể 2019 nCoV đang lây lan tại Việt Nam, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam tiếp tục bắt chước Trung Quốc hành xử y hệt như thế.

Số nạn nhân tử vong và bị nhiễm bệnh bởi dịch viêm phổi Vũ Hán ngày càng tăng cao. Ảnh: Stringer /Getty Images

Chết vì dịch hay chết vì chính quyền?

Hiện các nước có đường biên giới chung với Trung Quốc đều đã xiết chặt an ninh y tế cửa khẩu, sân bay. Một số nước như Bắc Hàn, Mông Cổ đã đóng biên giới, các quốc gia như Singapore, Malaysia, Philippines đã từ chối cấp visa cho khách Trung Quốc nhưng Việt Nam vẫn chỉ dừng lại những biện pháp kiểm soát đơn giản như phải khai báo tình trạng sức khỏe và dùng máy đo thân nhiệt – phương pháp hoàn toàn không thể phát hiện được bệnh nhân đang trong giai đoạn ủ bệnh.

Khám nghiệm phòng ngừa dịch viêm phổi Vũ Hán lây lan. Ảnh: VOA

Cái đầu không phải của… ta!

Qua facebook, Thanh Pham – chủ Danang Riverside Hotel – nêu thắc mắc: Việc loan báo đồng thời từ chối tiếp nhận du khách Trung Quốc để bảo vệ nhân viên và những khách hàng khác có gì là sai? Nếu tiếp nhận du khách Trung Quốc và chẳng may có nhân viên hay khách hàng nào đó nhiễm virus Corona, ai sẽ chịu trách nhiệm cả về tình trạng sức khỏe, tính mạng của những người bị lây nhiễm, lẫn thiệt hại lớn hơn về hiệu quả kinh doanh vì khách sạn Danang Riverside bị cô lập do là điểm có dịch?

Virus corona gây ra đại dịch toàn cầu COVID-19. Ảnh: nbc11news.com

nCoV-2019 có thể lây nhanh hơn SARS

Một nghiên cứu, được công bố vào ngày 26/1 trên website biorxiv.com, của một nhóm nhà khoa học tại Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Bệnh (GDCDC) tại thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc về tính lây truyền của nCoV đã đưa ra nhận định rằng nCoV có thể lây nhanh hơn SARS.

Kiểm tra thân nhiệt của du khách tại phi trường quốc tế Cam Ranh. Ảnh: Zing

Tại sao đo thân nhiệt không kiểm tra được toàn bộ người bệnh?

Chủng vi rút mới, 2019-nCoV, có nhiều nguy cơ hơn SARS 2003, vì nó lây lan trước khi người bệnh có triệu chứng lên cơn sốt. Vì thế, đo thân nhiệt sẽ không thể kiểm soát được khách Trung Quốc mang vi rút trong thời gian ủ bệnh.

Việt Nam không có sự lựa chọn, ngoài việc đóng cửa biên giới phía Bắc, ngăn chặn khách Trung Quốc.

Dòng thời gian lây nhiễm dịch viêm phổi Vũ Hán

Tại Việt Nam, vào hôm 23 tháng Giêng, chính quyền xác nhận có 2 cha con người Trung Quốc bị nhiễm virus corona, đã được đưa vào bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM. Người cha đi từ thành phố Vũ Hán, nơi dịch bệnh bắt đầu, đến Hà Nội vào ngày 13 tháng Giêng, sau đó đến Nha Trang để gặp người con. Người con đã ở TP. HCM 4 tháng trước đó. Hai người này sau đó đi đến TP.HCM và Long An. Người cha bắt đầu có biểu hiện sốt vào ngày 17 tháng Giêng, còn người con vào ngày 20 tháng Giêng.

Phòng chống dịch bệnh viêm phổi. Ảnh: hatgiongtamhon.vn

Xin cùng nhau vượt qua mọi khác biệt giúp đồng bào phòng chống đại dịch viêm phổi coronavirus

Bệnh lây truyền từ người sang người qua đường tiếp xúc gần, hoặc nước bọt. Đến nay tại Trung Quốc đã ghi nhận trên 541 trường hợp mắc bệnh trong đó có 15 nhân viên y tế và đã có 17 trường hợp tử vong; đã ghi nhận các trường hợp xâm nhập vào một số quốc gia khác.