dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông

Đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông dài 13,1km do Trung Quốc xây dựng phải gia hạn nhiều lần và “đội vốn lên nhiều lần” nhưng sau cả chục năm vẫn chưa xong. Ảnh: Getty Images

Manh mối có thể từ ai?

Dự án tai tiếng – vết ô nhục trong ngành giao thông huyết mạch quốc gia trải qua bốn đời bộ trưởng GTVT, trong đó Bộ Trưởng Đinh La Thăng bị tống giam nhưng các tội lại không hề liên quan đến dự án Cát Linh trên.

Có lẽ đã đến lúc Ủy Ban Phòng, Chống Tham Nhũng, Tiêu Cực của TBT Nguyễn Phú Trọng phải đáp ứng đòi hỏi của Nhân Dân, đưa ngay Dự án Cát Linh này vào diện đặc biệt để Ủy Ban xem xét, điều tra.

Ông Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: AP

Những “thiên tài” AQ

Đến thời ông Phúc làm thủ tướng, đặt ra cái mục tiêu “hùng cường,” “nước có thu nhập cao” tới năm 2045. Chẳng biết những khái niệm mới lạ này có những tiêu chí, nội hàm ra làm sao? “Thu nhập cao” là cao so với thế giới, khu vực hay là “cao” so với cái mốc GDP/đầu người chưa tới 2600 USD hiện tại? Để rồi đến cái mốc thời gian đó, lại có một ông Tổng-Tịch “tự sướng” với thành tựu vĩ đại của đảng “đã bao giờ có được vị thế như hôm nay”?

Tổng Thống Indonesia Joko Widodo (thứ hai từ trái sang) và tổng giám đốc của China Railway Sheng Guangzu (giữa) dự lễ khởi công tuyến đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung ở tỉnh Tây Java, Indonesia, hôm 21/1/2016. Trung Quốc thỏa thuận không sử dụng vốn của chính phủ Indonesia hoặc yêu cầu bảo lãnh của chính phủ cho các khoản vay để bảo đảm dự án. Ảnh: The Straits Times / Reuters

Jakarta và Hà Nội ứng xử khác nhau trước nhà thầu ‘xấu’ Trung Quốc 

Có thể thấy, dự án đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung và dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông ở Hà Nội, Việt Nam có nhiều điểm giống nhau. Cùng là nhà thầu Trung Quốc thi công, cùng đội vốn, chậm tiến độ. Tuy nhiên, cách hành xử của chính phủ Indonesia khác hoàn toàn nhà cầm quyền Hà Nội.