đường sắt cao tốc Bắc – Nam

Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội đăng infographic về đề án đường sắt cao tốc của Việt Nam, tháng 11/2023. Ảnh chụp trang mạng đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội

Việt Nam đứng trước nguy cơ nợ nần chồng chất nếu xây đường sắt cao tốc

Việt Nam hiện xem xét để chọn ra 1 trong 3 phương án chi từ 67 tỷ đô la đến 72 tỷ đô la để xây tuyến đường sắt cao tốc Bắc-Nam, nhưng một số chuyên gia cảnh báo rằng đất nước sẽ rơi vào cảnh nợ nần chồng chất nếu theo đuổi tham vọng này trong bối cảnh kinh tế chưa mạnh và nhân sự trong nước chưa đủ năng lực làm chủ công nghệ.

Siemens CEO Roland Busch gọi đơn đặt hàng này là đơn hàng lớn nhất từ trước nay công ty ký kết. Ảnh: Sven Hoppe/ Pool via AP/ Picture Alliance

Về dự án đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng

Sau khi đăng bài viết “Choáng váng với giá thành đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng” theo nguồn https://www.dw.com/…/egypt-signs-8…. đã có rất nhiều bạn tham gia bình luận, phản biện, chia sẻ.

Cảnh tượng chờ tàu tại một nhà ga đường sắt: Chuyến tàu Thống Nhất ngày nay. Ảnh: SGGP 2/9/2019

Choáng váng với giá thành đường sắt cao tốc Ai Cập do Siemens xây dựng

Những ai đã từng đi tàu ở Châu Âu không khỏi băn khoăn tại sao Việt Nam chưa có được một hệ thống đường sắt thông thường như các nước. Đường sắt Việt Nam hiện nay có được là nhờ người Pháp từ hơn 100 năm trước. Nhưng sau 100 năm, đường sắt Việt Nam không có thay đổi gì đáng kể, ngoại trừ phá đi tuyến đường sắt độc đáo leo núi bằng răng cưa từ Phan Rang đi Đà Lạt!

Với số tiền đã bỏ ra, nếu đầu tư đúng giá thành, thì Việt Nam đã có một hệ thống đường bộ và đường sắt hiện đại dài gấp nhiều lần chiều dài hiện có.

Phạm Minh Hoàng: Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam vì mục đích gì?

Trong “Câu Chuyện Trong Tuần” kỳ nầy, Nhà giáo Phạm Minh Hoàng chia sẻ nhận định về một số tin tức thế giới và Việt Nam trong tuần qua:

– Cuộc gặp gỡ giữa giới chức ngoại giao Hoa Kỳ và Trung Quốc tại Alaska;
– Chuyến công du Châu Âu của Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Blinken;
– Tình hình Myanmar; và
– Dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam.

Đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông dài 13,1km do Trung Quốc xây dựng phải gia hạn nhiều lần và “đội vốn lên nhiều lần” nhưng sau cả chục năm vẫn chưa xong. Ảnh: Getty Images

Có bàn tay Trung Quốc sau dự án đường sắt cao tốc 58 tỷ đô?

Phải chăng đã có một kịch bản tuyệt mật được nhóm lợi ích cá mập trù tính là một khi không thể tiếp cận được nguồn vốn vay ODA ưu đãi nữa, nhóm này sẽ quay sang Trung Quốc? Trong thực tế đã có quá nhiều bằng chứng sắt máu và man rợ về những nguồn vốn che giấu của Trung Quốc tuồn vào Việt Nam bằng hình thức đầu tư, thương mại và cho những “nội gián” người Việt đứng tên.