Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều

Hậu thượng đỉnh Mỹ – Triều: Hãy chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh

Trước tất cả những thách thức và rủi ro mà Bắc Kinh đang phải đối mặt, một phương thức nhằm tập trung cao độ quyền lực chính trị mà Tập Cận Bình có thể lựa chọn là một xung đột ở ngoài biên giới Trung Hoa ở mức độ hạn chế. Chiến thắng nhỏ ở một cuộc xung đột khu vực không gây nhiều tổn thất, có thể đem lại lợi ích chính trị lớn.

Mấu chốt đưa đến sự thất bại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ – Triều ở Hà Nội

Sau hội nghị thượng đỉnh tại Hà Nội vừa qua, hy vọng mong manh cho một bán đảo Triều Tiên phi hạt nhân càng trở nên mong manh hơn. Tổng thống Trump chắc cũng nhận ra rằng thực tế không dễ dàng như ông nghĩ khi đàm phán với những đầu lãnh bệnh hoạn, chuyên quyền và độc ác như Kim Chính Ân.

Tổng Bí thư-Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đưa tiễn Chủ tịch Bắc Hàn Kim Jong-un. Ảnh: Internet

Ai thắng ai thua sau cuộc họp thượng đỉnh Mỹ-Bắc Hàn

Bàn tay của kẻ mà Nguyễn Phú Trọng ân cần, quyến luyến nắm chặt tưởng như không thể rời là bàn tay đã nhuộm máu của bao nhiêu người dân vô tội. Tội ác của ba đời họ Kim nước sông Yalu không rửa sạch. Hơn 25 triệu người dân vô tội không may mắn bị sinh ra trên phía bắc bán đảo Triều Tiên sẽ phải tiếp tục cuộc đời nô lệ.

Cổ động sự kiện thượng đỉnh Mỹ-Triều trên đường phố Hà Nội. Ảnh: Internet

Việt Nam được gì sau thượng đỉnh Mỹ-Triều

Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều có giúp cho hình ảnh chế độ CSVN lan rộng nhiều nơi, thu hút khách du lịch; nhưng kết quả này chắc chắn không làm cho Việt Nam sớm có dân chủ, tự do và xã hội công bằng hơn.

Một viên cảnh sát đứng gác bên ngoài khách sạn Sofitel Legend Metropole ở Hà Nội hôm 28/2/2019 khi TT Mỹ Donald Trump và lãnh tụ Bắc Hàn Kim Jong-un họp thượng đỉnh lần 2. Ảnh: AFP/Nhac Nguyen

Đàn áp và lạm dụng đằng sau dáng vẻ hòa bình của Việt Nam

“Hoa Kỳ sẽ bỏ lỡ một cơ hội, nếu Hoa Kỳ định nghĩa ‘Việt Nam’ một cách hạn hẹp chỉ là giới lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thúc đẩy nhân quyền và tự do chính trị tại Việt Nam sẽ mang lại lợi ích cho Hoa Kỳ trong dài hạn”, ông Hoàng Tứ Duy nói thêm.

Tổng thống Mỹ Donald Trump và lãnh tụ Bắc Hàn Kim Jong-un tại Hội nghị thượng đỉnh lần 2 ở Hà Nội hôm 28/2/2019. Ảnh: AFP

Vì sao Hội nghị thượng đỉnh Trump – Un lần 2 thất bại

Sự kiện ông Trump cắt ngắn cuộc họp, bãi bỏ buổi ăn trưa và nhất là hủy việc ký thông cáo chung giữa hai phái đoàn hôm 28 tháng 2 vừa qua, đã là dấu hiệu cho thấy sự thất vọng của ông Trump về kết quả hội nghị lần 2 tại Hà Nội.

Thượng đỉnh Trump-Kim lần 2. Ảnh: Reuters

Hãy cho Trump một cơ hội về Bắc Hàn

Phiên bản bi quan – và phổ biến hơn nhiều của câu chuyện là hội nghị thượng đỉnh Hà Nội sẽ hoàn toàn lãng phí thời gian, đầy những bức ảnh vô nghĩa, cử chỉ trống rỗng và những cuộc chuyện trò màu hồng không có chất thực tế kèm theo.

Trump và Kim Chính Ân lại gặp nhau lần hai tại Hà Nội ngày 27 & 28/2/2019. Ảnh: Aaj News

Hà Nội trong mắt Kim

Không biết cảm giác của Kim Chính Ân như thế nào khi hay tin người có ngoại hình giống mình – Howard X được biết đến là “Kim giả”, đang rất được giới trẻ Hà Nội yêu thích – bị an ninh Việt Nam bắt giữ, thẩm vấn và ra lệnh trục xuất khi đang ăn tối với người bạn “đồng cấp” Russell White – Trump “giả” – tại một nhà hàng ở Hà Nội dù không vi phạm bất cứ luật lệ gì của nước sở tại.