khai thác cát

Khai thác cát ở Đồng bằng Sông Cửu Long hiện không tuân theo các chiến lược phát triển bền vững. Ảnh: Bộ Tài nguyên Môi trường

Khai thác cát ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Thức tỉnh bây giờ hay là chết trong dài hạn?

Liên quan đến vấn đề khai thác cát sông ở Đồng bằng Sông Cửu Long, hôm 17/3/2023, Văn phòng Chính phủ Việt Nam phát đi thông báo Số 79/TB-VPCP, yêu cầu “đơn giản hoá các thủ tục cấp phép mỏ vật liệu san lấp, nâng ngay công suất 50% ở các mỏ cát đang khai thác; cấp lại giấy phép khai thác các mỏ đã hết hạn, tạm thời đóng cửa; đưa vào hoạt động các mỏ mới phục vụ riêng cho các dự án cao tốc trên cơ sở quan trắc, giám sát chặt chẽ về môi trường, nguy cơ sạt lở theo đúng quy định của pháp luật.”

Hình ảnh cát nhân tạo sử dụng ở Tổng công ty Sơn Trường tại Hải Phòng. Ảnh: Tạp chí Nghiên Cứu Việt Mỹ

Vật liệu xây dựng thay thế trong bài toán kinh tế – xã hội – môi trường của Việt Nam

Mỗi năm, nhu cầu cát xây dựng ở Việt Nam cần khoảng 120 triệu m³ nhưng lượng khai thác chỉ đáp ứng khoảng 25% yêu cầu. Cát san lấp mới đáp ứng được chưa đến 2% nhu cầu hàng năm. Việc sử dụng cát nước ngọt để san lấp rất lãng phí. Đứng trước nguy cơ ngày càng cạn kiệt nguồn cát tự nhiên, việc sử dụng cát nhân tạo thay thế là xu thế tất yếu phải làm.

Tiềm năng và nhu cầu sản xuất cát nhân tạo ở Việt Nam vẫn còn rất lớn vì cát nhân tạo mới chiếm khoảng hơn 2% so với sự tiêu thụ cát tự nhiên.

Bàn vụ đấu giá mỏ cát trên sông Tiền Giang đừng quên tai họa sạt lở, xâm mặn

Chẳng riêng công chúng mà báo chí, giới doanh nhân đang thảo luận sôi nổi về vụ đấu giá – tranh quyền khai thác mỏ cát trên sông Tiền ở đoạn chảy qua xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

Rất ít người, rất ít nơi, đặc biệt là trong hệ thống chính trị, hệ thống công quyền từ trung ương đến địa phương bận tâm đến chuyện, tại sao An Giang lại tổ chức đấu giá khai thác mỏ cát trên sông Tiền, khi đủ thứ thảm nạn như hạn hán, sông rạch ruộng vườn nhiễm mặn, sạt lở, sụt lún… đang hủy diệt đồng bằng sông Cửu Long? Tổ chức đấu giá – cho phép khai thác 2,4 triệu khối cát có ảnh hưởng gì đến tương lai đồng bằng sông Cửu Long không?

Sông Đồng Nai đang bị bức tử. Ảnh: Facebook Việt Tân

Sông Đồng Nai đang bị bức tử!

Điều đáng lo ngại nhất là sông Đồng Nai cũng chính là nơi tiếp nhận nước để xử lý nước sinh hoạt của các nhà máy nước Thủ Đức, Tân Hiệp, Bình An… Sau đó, các nhà máy nước này lại cung cấp nước cho gần 20 triệu dân khu vực Đông Nam Bộ. Rõ ràng những thứ hóa chất nguy hiểm đó đã và đang là những tác nhân đe dọa trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt sản xuất và nhất là ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của hàng triệu người dân.

Khai thác cát. Ảnh: Internet

Cát, phá và… Bộ Quốc phòng

Trân Văn/VOA |

Theo sau những tờ giấy phép do hệ thống công quyền từ trung ương đến địa phương thi nhau ký – cấp là tình trạng sạt lở ở ven suối, ven sông, bờ biển xảy ra khắp nơi. Bởi khai thác cát – sạt lở còn hủy hoại tài sản và hủy diệt sinh kế của dân chúng, hàng trăm cuộc biểu tình, một số biến thành bạo động suốt từ ngoài Bắc vào tới trong Nam vẫn không làm những viên chức hữu trách run tay…