khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg (trái) bắt tay với Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin, Seoul, Hàn Quốc, ngày 29/01/2023. Ảnh: Reuters - POOL

Lãnh đạo NATO công du Hàn Quốc và Nhật Bản

Trả lời hãng tin Hàn Quốc Yonhap vào hôm nay, ông Stoltenberg khẳng định rằng việc tăng cường quan hệ đối tác giữa Hàn Quốc và NATO cần phải được thúc đẩy vì “các vấn đề an ninh ngày càng gắn kết với nhau nhiều hơn.” Theo tổng thư ký NATO: “Những gì xảy ra ở châu Á, ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương đều quan trọng đối với châu Âu và NATO, và ngược lại.”

Ông Yoon Suk-yeol đắc cử tổng thống Nam Hàn. Ảnh: Chung Sung-jun/ Getty Images

Nam Hàn ‘xoay trục’

Thắng lợi của ông Yoon Suk-yeol không chỉ đánh dấu sự thay đổi phương hướng chính trị của đất nước Nam Hàn, từ khuynh hướng cấp tiến của đảng cầm quyền hiện nay sang khuynh hướng bảo thủ mà còn báo hiệu những chuyển biến mới trong đường lối đối ngoại của nước này, đặc biệt là quan hệ giữa Nam Hàn với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Bắc Hàn và vị thế của Nam Hàn trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.

Tổng Thống Mỹ Joe Biden họp báo sau Thượng Đỉnh NATO tại tổng hành dinh của khối nầy ở Bruxelles, Bỉ, hôm 14/6/2021. Ảnh: Olivier Hoslet/ AFP

Quyết tâm của G-7 và Khối NATO đối với tham vọng của Trung Quốc

Những nỗ lực của khối G-7 và NATO nêu trên cho thấy sự đoàn kết của các quốc gia công nghiệp Tây Phương, vốn là xương sống của nền kinh tế thế giới đã đứng vững trở lại sau đại dịch Covid-19. Thời kỳ tung hoành bá đạo của Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa đã chấm dứt và sự trở lại của Hoa Kỳ trong tư cách người dẫn đầu đã giữ vững thế giới trong tinh thần tái thiết một thế giới phát triển, công bằng đáng sống.