Miền Tây

Nước dâng gây ngập nhà dân tại ấp An Thành, xã Bình An, huyện Châu Thành (Kiên Giang) vào đợt triều cường ngày 10/7/2022. Ảnh: Báo Kiên Giang

Nửa thế kỷ cải tạo làm cạn kiệt tài nguyên một Đồng bằng sông Cửu Long đang chết dần

Ngày xưa, nông dân như ba má tôi chỉ làm 1 hay 2 vụ là có cuộc sống thoải mái, có tiền cho tôi đi học trên thành và có thể mua máy cày luôn. Nhưng ngày nay nông dân làm 3 vụ mà vẫn chật vật, nếu không muốn nói là nghèo. Khi tôi qua Thái Lan và thấy nông dân bên đó sống thoải mái làm tôi nhớ thời của >50 năm về trước ở ĐBSCL.

Đường huyết mạch về miền Tây xuống cấp, mất an toàn giao thông. Trong ảnh, nhiều ổ voi, ổ gà trên Quốc lộ 1 đoạn qua xã Tân Hội, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ảnh: Báo Giao thông

Gần nửa thế kỷ, “cây cầu Hiền Lương” vẫn chưa được nối liền

Đọc thấy trên trang Facebook của một bạn viết như thế này: “Một bạn chia sẻ, ‘Cứ mỗi lần ra Bắc là thấy ấm ức thay cho người miền Tây, dù mình không phải là người dân nơi đây. Một vùng trọng điểm xuất khẩu nông thủy sản lớn nhất nước mà đường xá không bằng phân nửa của một tỉnh phía Bắc. Mình đi ra Bắc thấy đường xá ngon lành, rộng dư thừa, trong khi miền Nam thì quá tệ, trong khi kinh tế Miền Nam lao động sản xuất khó nhọc đóng thuế nuôi bộ máy công chức công quyền bộ ngành miền Bắc ăn trắng mặc trơn. Thật bất công!…”

Nông dân MIền Tây vào mùa gặt. Ảnh: VnExpress

Nghịch lý Miền Tây

Để hiểu tại sao nông dân Miền Tây nghèo, tôi xin lấy trường hợp của người hàng xóm tôi. Gia đình anh B có 5 công đất do ông bà để lại. Mỗi năm anh canh tác 2 vụ, hay nếu thuận lợi, 3 vụ mùa. Với 3 vụ mùa, sau khi khấu trừ tiền phân, tiền thuốc trừ sâu, tiền mướn nhân công, tiền vay ngân hàng mỗi đầu vụ, thì anh bỏ túi được chừng 15 triệu đồng (khoảng 750 USD). Tính ra, mỗi tháng anh đem về nhà chỉ chừng 60 USD.