ngành giáo dục Việt Nam

Ông Nguyễn Văn Nên, Bí Thư TP.HCM, phát biểu "Dạy các cháu trung thực các đồng chí à” trong hội nghị tổng kết năm học 2021-2022 và triển khai nhiệm vụ năm học 2022-2023 của Sở Giáo Dục-Đào Tạo TP.HCM sáng 25/8/2022. Ảnh: SGGP

Về giáo dục: Ai cho tôi được làm người trung thực?

Sáng 25/8, ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư thành ủy TP.HCM, đề nghị ngành giáo dục thành phố phải quan tâm, phải nghĩ bắt đầu đổi mới hướng nào để thực hiện trung thực và dạy học sinh trung thực. “Phải dạy các cháu trung thực các đồng chí à.”

Cán bộ, công chức xin nghỉ việc hàng loạt đã và đang trở thành một vấn đề thời sự đặc biệt. Ảnh: Báo Lao Động

CSVN báo động công nhân viên chức nhà nước tháo chạy khỏi cơ quan

Trong thời gian vừa qua, sự kiện công nhân viên chức nhà nước tháo chạy khỏi cơ quan đã trở thành một vấn đề thời sự đặc biệt vì trước đó không ai nghĩ đến.

Mặc dù Bộ Nội Vụ CSVN chưa có thống kê đầy đủ, nhưng căn cứ vào một số báo cáo từ các tỉnh, thành phố gởi về, con số công chức, cán bộ xin thôi việc được mô tả đang “tăng nhanh từng ngày.”

Bộ Trưởng Giáo Dục Phùng Xuân Nhạ tới tham dự Lễ khai giảng năm học 2019 - 2020 tại Trường THPT Sơn Tây, Hà Nội. Ảnh: Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Mất dạy

Câu chuyện cậu học sinh tát cô giáo dù đã xảy ra hơn nửa năm nay, nhưng khi lan truyền trên mạng, nó lại có một tác động rất lớn trong xã hội. Nghe nói cháu học sinh đã bị kỷ luật và đã bỏ học luôn rồi.

Nhiều ý kiến cho rằng cháu học sinh đó là mất dạy. Đúng vậy. Nhưng tại sao một học sinh sống dưới mái ấm gia đình, được dạy dỗ dưới mái trường XHCN, mà lại là một kẻ mất dạy? Nếu chỉ kết tội cháu đó là mất dạy thì có thỏa đáng hay không? Có cần phải xem, tại sao mà một cháu bé được hưởng mọi sự dạy dỗ lại trở thành mất dạy? Hay là nền giáo dục của chúng ta đã trở nên mất dạy?

Học sinh vượt suối trong túi ny-lông để đến trường nhận con chữ ở vùng sâu. Ảnh: VOV

Mơ ước của một giáo viên vùng cao: Trường có nhà vệ sinh!

Thuộc trong số 63 giáo viên tiêu biểu được tiếp xúc với Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam, vào sáng ngày 16 tháng Mười Một, cô giáo người dân tộc Raglai, dạy ở trường Mầm Non Bum Tở, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu bày tỏ rằng “Nếu có điều ước, tôi ước trường lớp được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, có nhà vệ sinh bởi không có nhà vệ sinh, các cháu, các cô cũng rất vất vả.”

Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo Phùng Xuân Nhạ (trái) và Hiệu trưởng Đinh Bằng My.

Sự ruỗng nát giáo dục Việt Nam 2018 lên đỉnh điểm

Nếu lấy mốc vụ phụ huynh học sinh ở Trường tiểu học Bình Chánh tỉnh Long An ngày 28/2/2018 bắt cô giáo quỳ suốt 40 phút và chấm dứt ngày 17/12/2018 khi học sinh dùng gậy đánh thầy phải nhập viện ở Trường trung học phổ thông Trần Quang Diệu tỉnh Bình Định, có thể nói là năm 2018 là năm đen tối của ngành giáo dục, đặc biệt là những vấn đề bạo hành.

Ông Hiệu trưởng bị cáo buộc xâm hại tình dục nhiều học sinh ở Phú Thọ. Ảnh: Tiền Phong

Năm 2018 – một năm quá nhem nhuốc của ngành giáo dục Việt Nam

Nếu không đi tìm nguyên nhân từ gốc rễ, thay đổi tận gốc rễ thì sẽ chẳng ăn thua gì – đó là một nền giáo dục không đặt Con Người lên trên hết, không dạy làm Người trước khi dạy kiến thức, không dạy cho con người lòng tự trọng, sự tự chủ, tự do – nên mới sinh ra bao thế hệ con người không biết và không dám phản ứng với cái sai, cái xấu.