ngành y tế Việt Nam

Cán bộ, công chức xin nghỉ việc hàng loạt đã và đang trở thành một vấn đề thời sự đặc biệt. Ảnh: Báo Lao Động

CSVN báo động công nhân viên chức nhà nước tháo chạy khỏi cơ quan

Trong thời gian vừa qua, sự kiện công nhân viên chức nhà nước tháo chạy khỏi cơ quan đã trở thành một vấn đề thời sự đặc biệt vì trước đó không ai nghĩ đến.

Mặc dù Bộ Nội Vụ CSVN chưa có thống kê đầy đủ, nhưng căn cứ vào một số báo cáo từ các tỉnh, thành phố gởi về, con số công chức, cán bộ xin thôi việc được mô tả đang “tăng nhanh từng ngày.”

Báo chí chạy tít 'Dao mổ giá rẻ trúng thầu phải rạch 3 lần mới đứt da, trong khi dao tốt chỉ cần 1 lần.' Hệ quả của vụ Việt Á? Ảnh: FB Vu Hong Nguyen

Chuyện đau lòng ngành y

Tại hội nghị trực tuyến do Bộ Y Tế tổ chức sáng 21/8, ông Nguyễn Tri Thức, Giám Đốc Bệnh Viện Chợ Rẫy (TP.HCM), chia sẻ nỗi bức xúc của các bác sĩ tại viện này “Trưởng khoa Ngoại bức xúc gặp tôi hỏi tại sao ông mua dao mổ giá rẻ? Trước đây, chúng ta dùng dao giá tốt chỉ cần rạch một đường, hiện trúng thầu dao giá rẻ, chúng tôi phải rạch đến 3 lần da mới đứt!”

Năm 2021 và 6 tháng dầu năm 2022 có đến hàng chục ngàn viên chức y tế bỏ việc. Ảnh: FB Mạc Van Trang

Ngành y khủng hoảng trầm trọng

Ngành y từ trước chỉ nêu khẩu hiệu “Lương y như từ mẫu,” thầy thuốc như mẹ hiền, chăm sóc bệnh nhân với tâm lý ban ơn và có đến đâu thì chăm sóc đến đó. “Mẹ” nghèo khó mà đông con thì đành cơm cháo, khoai sắn chăm nhau…

Nếu thay đổi triết lý: Bệnh nhân là khách hàng, thầy thuốc là người phục vụ và phương châm phục vụ là: “vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi,” thì mọi chuyện sẽ khác.

Bộ Trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long. Ảnh chụp trang web Bộ Y Tế

Hãy tỉnh ngộ đi, sự bất lực của y tế Việt Nam!

Tôi đọc cái bài báo [trên cổng thông tin điện tử của Bộ Y Tế] cộng với lời bình của người bạn quý của tôi, và sững sờ: Họ sẽ chống dịch như thế nào nhỉ? Khi nhiều bệnh nhân nặng thì rất cần những thầy thuốc chuyên sâu. Vaccine thì chưa đủ để tiêm đại trà. Còn ngoáy mũi mà coi là biện pháp chống dịch Covid hiệu quả thì đáng ngờ. Sic!

Họ chống dịch như thế nào nhỉ!? Tôi nghĩ mãi và chua chát nhận ra: Họ chống dịch bằng nghị quyết.

Để ra nghị quyết, họ lấy ý kiến của Bộ Y Tế, do bộ trưởng ký. Ý kiến của Bộ Y Tế do các chuyên gia. Các chuyên gia là ai? Là những viên chức thuộc quyền bộ trưởng, nói gì đẹp ý bộ trưởng thì nói.