ngụy biện

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân đặt câu hỏi "...một số tổ chức, cá nhân lên tiếng hô hào thế này thế nọ nhưng những người đó, tổ chức đó làm gì cho đất nước?..." khi tiếp xúc báo chí hôm 23/7/2016, một ngày sau khi nhậm chức chủ tịch quốc hội, trong bối cảnh diễn ra biểu tình ở nhiều thành phố nhằm phản đối Trung Quốc quân sự hóa các đảo ở Biển Đông, cùng với sự kiện Tòa Trọng tài ở La Haye ra phán quyết bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông, hôm 12/7/2016. Ảnh: Dân Làm Báo

Thói ngụy biện ở người Việt

Tôi hay bị làm phiền bởi những người hỏi tôi “đã làm gì cho đất nước này” khi tôi có ý phê bình các chánh sách của Nhà nước. Câu hỏi đó không chỉ không cần thiết mà còn biểu hiện thói ngụy biện rất thô thiển.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim với câu tuyên bố gây đàm tiếu không ít trong dư luận.

Khi sự nhảm nhí soán ngôi tử tế

Điều đáng sợ nhất của một quốc gia, một dân tộc là sự nhảm nhí, tính xảo trá, lộng ngôn phát triển và soán ngôi của sự nghiêm túc. Mức độ “mẫu mực” và lan rộng, phổ biến của sự nhảm nhí nhanh đến độ nó trở thành một kiểu ứng xử mới để đi đến chính thống và người ta dùng nó như một thước đo văn hóa hay quyền lực. Điều đó đã xảy ra tại Việt Nam, lúc này.