nhiệt điện than

Nhà máy Nhiệt điện than Thái Bình 2 ở Việt Nam. Ảnh: Thanh Niên

Từ hội nghị COP26 đến nhiệt điện than của Việt Nam

Bản quy hoạch điện quốc gia không chỉ là chuyện của ngành điện mà có tác động đến mọi mặt đời sống của người Việt trong nhiều thập niên sắp tới. VN là một trong những quốc gia bị tác động nặng nề của tình trạng biến đổi khí hậu. Mực nước biển dâng lên có thể nhấn chìm các vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long và các tỉnh ven biển. Giảm phát thải, chống biến đổi khí hậu không chỉ là yêu cầu về kinh tế mà còn liên quan mật thiết tới sự sinh tồn. Lẽ ra nhà cầm quyền VN nên lợi dụng xu thế chống biến đổi khí hậu đang sôi nổi khắp thế giới để vận động sự ủng hộ, tài trợ của quốc tế cho cuộc chuyển dịch sang năng lượng sạch thì Hà Nội lại tự nguyện biến đất nước thành đống rác thải của TQ mà các thế hệ sau khó mà thoát ra được.

Các chuyên gia phản bác lập luận “cần xây thêm nhiệt điện than để bảo đảm năng lượng”

Thời gian gần đây, trong hàng loạt hội thảo liên quan đến phát triển năng lượng, đa số các chuyên gia đều cho rằng nhiệt điện than là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cần phải loại bỏ. Thế nhưng, trong Quy Hoạch Phát Triển Điện Lực Quốc Gia thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn 2045, hay còn được gọi là Quy Hoạch Điện VIII, nhiệt điện than vẫn chiếm khoảng 27% đến năm 2030 và 18% vào năm 2045!

Tỉ lệ người mắc bệnh ung thư ở nhiều nơi có nhà máy nhiệt điện than ở Việt Nam đều tăng vọt trong những năm gần đây. Ảnh: FB Chau Doan

Người “anh em” to xác cần gì?

Các bạn thân mến, tôi thường không kêu gọi chia sẻ bài nhưng những bài về môi trường như thế này thì xin các bạn