ODA

Bí Thư Hà Nội Vương Đình Huệ phát biểu trong buổi làm việc với quận Cầu Giấy hôm 18/3/2021. Ảnh: Kinh Tế Đô Thị

Con người 0.4 mà đòi cách mạng 4.0 làm sao được

Vương Đình Huệ – nhân vật sắp thay thế bà Kim Ngân trong chức vụ chủ tịch quốc hội, đã đề cập nhiều “chủ trương lớn” mà quận Cầu Giấy phải thực hiện. Nào là xây dựng đô thị thông minh, xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, v.v… Cuối cùng ông Huệ phán một câu mà báo Tiền Phong giật thành tít câu độc giả: “Cứ nói muốn làm cách mạng công nghiệp 4.0 mà con người 0.4 thì không làm được.”

Metro số 1, ‘Đảng ngồi xổm trên pháp luật’ và những bàn tay đen đúa

Rất tương hợp với xu hướng và chiến dịch nhất thể hóa, vụ “Bộ Chính Trị đồng ý chủ trương điều chỉnh tổng mức đầu tư metro số 1 và 2 ở Sài Gòn lên 95,000 tỷ đồng” càng khiến hiện rõ bức tranh xung sát quyền lực vào thời “đảng không làm thay mà làm luôn.”

Vì sao Thủ tướng Phúc phải đề nghị ‘ODA ưu đãi hơn’ ở Nhật?

Từ nhiều năm qua, ODA đã trở thành một trong những quốc nạn về tham nhũng ở Việt Nam. Tỷ lệ thất thoát bình quân tại nhiều dự án ODA được đồn đoán khoảng 20 – 25%. 2018, sau vài chục năm nhận ‘lộc trời’, ODA đã trở thành một trong những bi kịch ‘vĩ đại’ nhất của chính thể Việt Nam.

Bóng đè chế độ và hội chứng ‘hốt cú chót’

Một chục năm sau thời điểm bắt đầu khởi động âm mưu “hốt đậm” với dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam mà khi đó tổng kinh phí xây dựng dự kiến vào khoảng $30-$40 tỷ, nhóm cá mập giao thông ở Việt Nam vẫn cắm mặt lao theo dự án khổng lồ này, nhưng đã chuyển sang tư duy “hốt cú chót”.

Hết ODA, ‘nghề công chức’ mất giá

Chẵn một phần tư thế kỷ từ lúc bắt đầu ‘ăn đủ, ăn dày’ nguồn tiền ODA – viện trợ phát triển chính thức – của thế giới ‘tư bản giãy chết’, đến tháng Tám năm 2018 chính thể độc đảng ở Việt Nam đã phải gián tiếp thừa nhận hiện thực nợ công ngập đầu: ODA chỉ còn rất ít hoặc sẽ hết sạch. Những ai sẽ phải thất vọng và tuyệt vọng?

Nợ công cao do đâu?

Tỷ lệ nợ công trên GDP đã tiến gần hơn tới mức trần là 65%. Dự báo cho thấy tổng nợ sẽ tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo, cụ thể là hơn 3,9 triệu tỉ đồng vào năm 2019 và gần 4,3 triệu tỉ đồng vào năm 2020.

Việt Nam đã cạn nguồn vay ODA từ năm 2014!

Nếu chính thể Việt Nam không cấp thiết cải cách thể chế và cải thiện nhân quyền một cách thực tâm, chi tiết và bằng hành động chứ không phải lối trớt trả miệng lưỡi như trước đây, e rằng sang năm 2019 giá trị ODA mà các tổ chức quốc tế ký kết với Việt Nam sẽ chỉ là con zero to tướng.