pháp luật

Nguyễn Xuân Phúc, Chủ Tịch Nước, chủ tọa và phát biểu chỉ đạo tại hội thảo về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.” Ảnh: Báo Lao Động

CSVN lại nhắc đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trước hết, thử hỏi xã hội chủ nghĩa là gì và chừng nào có xã hội chủ nghĩa thì chưa có người cộng sản nào dám khẳng định. Vì chính ông tổng bí thư đảng vào năm 2013 đã từng nói rằng đến hết thế kỷ 21, biết có xã hội chủ nghĩa hoàn thiện hay chưa? Cho nên khi nói xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đến năm 2030, Hà Nội để lộ cho người ta thấy là hiện nay Việt Nam đang cai trị bằng luật rừng, hay luật đảng.

Ảnh minh họa do một bạn gởi tặng tác giả. Nguồn: FB Le Nguyen Duy Hau

“Tự do trong khuôn khổ” liệu có đúng không?

Đa số các quyền tự do là có giới hạn, nhưng bản thân việc giới hạn tự do không có nghĩa là quyền tự do chỉ được thực hiện trong một khuôn khổ nào đó. Xét về hình ảnh, thì việc một quyền tự do phải nằm trong khuôn khổ đã tức khắc làm mất đi ý nghĩa tự do của nó rồi, huống gì là “tự do cao nhất” như một tờ báo trong nước từng giựt tít. Nhưng đó là về mặt câu chữ và cách hiểu thông thường, còn về mặt pháp lý và chuẩn mực thì sao? Mình muốn thử cắt nghĩa nó và có lẽ sẽ cần nhiều hơn một post để nói về việc này.

Mẫu phác thảo tượng vua Lý Thái Tông cầm cán cân công lý. Ảnh: Tòa án tối cao

Khi chánh án là “vua”

Chẳng hiểu căn cớ làm sao mà Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam lại nảy ra ý muốn lấy ông vua Lý Thái Tông làm “tổ ngành” của mình và dựng tượng ông như biểu tượng của …Công Lý ở các tòa án các cấp, từ trung ương tới địa phương. Ý tưởng này thậm chí còn bị chính những cựu công chức cao cấp của chế độ cho rằng “dựng tượng vua để tôn kính thì được chứ để làm biểu tượng Công lý thì nực cười quá.”