quỹ bảo hiểm xã hội

Công nhân nhà máy của Đài Loan tại TP.HCM tan ca, chụp ngày 30/11/2022. Ảnh: AFP

“Chỉ được rút 50% bảo hiểm xã hội” khiến dân lo!

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất không cho rút bảo hiểm xã hội một lần quá 50% tổng thời gian đóng quỹ hưu trí và tử tuất nhằm bảo đảm an sinh cho người lao động khi về hưu, tránh tạo gánh nặng lên hệ thống an sinh xã hội.

Theo thống kê của cơ quan Bảo Hiểm Xã Hội trong năm 2021, số lượng người lao động nghỉ việc sau đó làm thủ tục nhận trợ cấp BHXH một lần lên đến con số hơn 700.000 người, cao hơn năm trước (năm 2020) hơn 5%. Ảnh: VNTB

Vì sao tôi chọn rút bảo hiểm xã hội một lần?

Bình quân cứ hai người mới tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) thì một người rời đi. Có đến 97% số người chọn rút một lần là lao động sau một năm nghỉ việc, không đóng BHXH. Người rút chủ yếu thuộc nhóm lao động trẻ ngoài khu vực nhà nước, từ 26 – 29 tuổi. Tỉ lệ này ở nữ giới là 55,6%, nam giới là 44,4%.

Những con số thống kê ở trên đang đăng tải công khai trên báo chí cho thấy điều cốt yếu là lý giải nguyên nhân tại sao người lao động rút BHXH một lần?

Công nhân đang làm việc trong một nhà máy dệt may. Ảnh: AFP

Tăng tuổi nghỉ hưu không phải là nguyện vọng của người lao động

Ông Bùi Đức Chính, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Công ty cổ phần May Sông Hồng trả lời với Vnexpress hôm 14 tháng Năm rằng, ông đề nghị nên giữ nguyên tuổi nghỉ hưu theo luật định tức 55 đối với nữ và 60 đối với nam. Ông giải thích rằng, các nữ công nhân ngành dệt may phải làm việc từ 8-10 tiếng một ngày và phải tập trung cao độ, áp lực công việc cao và mệt mỏi nên thường lao động nữ đến 45 tuổi đã muốn nghỉ hưu, nên nếu tăng theo dự luật thì họ sẽ không đủ khả năng làm việc.

90.000 công nhân công ty Pouyen Việt Nam đình công hồi năm 2015. Ảnh: doisongphapluat

Người lao động còn lại gì từ Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam?

Nguồn tiền khổng lồ của Quỹ BHXH Việt Nam đã trở thành phao cứu sinh cho chính phủ về ‘đáo hạn nợ công’ và ‘xử lý bội chi’. Một cách nghiễm nhiên mà không cần phải công bố cho bàn dân thiên hạ lẫn hàng chục triệu công nhân đóng BHXH, chính phủ đã ‘chiếm dụng’ khoảng 400.000 tỷ đồng BHXH trong một thời gian dài, thậm chí rất dài…

Quỹ Bảo hiểm Xã hội! Nguồn: Vietstock.

Bảo hiểm xã hội mất khả năng đồng chi trả về bảo hiểm y tế?

Nhiều năm qua Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã sử dụng nguồn tiền của người dân đóng góp vào quỹ BHXH cho các ngân hàng vay để hưởng lãi suất. Bên cạnh đó BHXH Việt Nam cũng đầu tư vào một số dự án xây dựng, nên khi thị trường bất động sản đóng băng khiến số vốn này thâm thủng và gần như mất khả năng thu hồi. Và… con nợ lớn nhất là… Chính phủ! (Tổng số tiền BHXH Việt Nam cho ngân sách Nhà nước vay dưới dạng trái phiếu lên tới 369,5 nghìn tỷ đồng!)

Công nhân ở Việt Nam khi thất nghiệp hay về hưu chỉ trông chờ vào “Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội.” Ảnh: Getty Images

Từ không minh bạch đến cận cảnh vỡ Quỹ Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam

Với những gì đang diễn ra, nỗi lo của người đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) không chỉ là chuyện vỡ quỹ như cơ quan BHXH luôn dọa dẫm, mà chính là việc quản lý, vận hành nguồn quỹ này như thế nào, minh bạch ra sao và quyền lợi của họ được bảo đảm đến đâu?

CSVN lại dự trù tăng tuổi hưu

Tranh luận về việc tăng tuổi nghỉ hưu tại Việt Nam đã gây sôi nổi trong thời gian qua, nhưng lần nào Bộ Lao Động,