quyền biểu tình

Quốc hội nợ người dân Luật biểu tình hơn 30 năm nay. Ảnh: Internet

Món nợ hơn 30 năm

Nếu cử tri thực sự được quyền ‘đòi nợ’ Quốc hội như lời ông Vương Đình Huệ, người viết bài này mong muốn các cựu chủ tịch Quốc hội có tên sau đây cần đăng đàn giải trình vì sao đã để ‘nợ quá hạn’ kéo dài đối với ‘quyền biểu tình – quyền hội họp,’ chí ít cũng từ Hiến pháp 1992 cho đến nay, tức đã hơn 30 năm: Nông Đức Mạnh – Nguyễn Văn An – Nguyễn Phú Trọng – Nguyễn Sinh Hùng – Nguyễn Thị Kim Ngân, và Vương Đình Huệ.

Chị Phương Lê và những người biểu tình tại chung cư Saigon Pearl. Ảnh: Zing

Là biểu tình thì đã sao?

Quyền biểu tình, khi được hiểu đúng và thực hành thỏa đáng, có tác dụng bảo vệ và thúc đẩy chính nó, cũng như bảo vệ và thúc đẩy các quyền khác, và từ đó làm cho xã hội tốt đẹp hơn. Các quyền trẻ em ở Việt Nam (quyền sống, quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ, v.v) có lẽ đã chẳng phải là một loạt quyền suông, nếu người dân biết sử dụng quyền biểu tình và các quyền khác nữa, để bảo vệ và thúc đẩy các quyền trẻ em đó.

Biểu tình phản đối dự luật ba đặc khu hôm 10/6/2018.

Quyền biểu tình và những điều cần biết

Việc hiểu biết về quyền biểu tình bên cạnh các quyền tự do khác là rất cần thiết đối với chúng ta, với tư cách là chủ thể của các quyền, để có thể thực hiện các quyền với tất cả sự tự tin và xa hơn, là thúc đẩy các quyền này, để chúng thực sự được chính quyền tôn trọng, và để chúng ta thực sự được tự do.