soái hạm Moskva bị chìm

Một xe tăng của Nga bị cháy rụi ở Ukraine. Ảnh: Chris McGrath/ Getty Images

Chiến tranh Ukraine có thể làm sụt giảm xuất cảng võ khí Nga

Nguồn tin Business Insider hôm 6/5, cho hay chiếc xe tăng T-90M tối tân nhất của Nga, đã bị các lực lượng Ukraine tiêu hủy chỉ mấy ngày sau khi lâm trận.

Mặt khác, một bài báo đề ngày 13/5, trên tờ South China Morning Post xuất bản tại Hong Kong, viết rằng: “Các chiến cụ Nga bị phá hủy trong cuộc chiến tranh tại Ukraine rất có thể sẽ làm sút giảm mức nhập cảng võ khí của Nga vào các quốc gia Đông Nam Á.”

Khi hình ảnh được cho là soái hạm Moskva của hải quân Nga bị chìm vì trúng hỏa tiễn Ukraine được lan truyền trên mạng xã hội Telegram, Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể băn khoăn về các công nghệ tàu sân bay của hải quân nước ông ta. Ảnh: Kyodo/ AP, đồ họa: Nikkei

Sự tự tin của Tập vào hàng không mẫu hạm Trung Quốc bị lung lay

Soái hạm Moskva có lẽ đã chìm sau khi bị hai tên lửa chống hạm Neptune của Ukraine bắn trúng, dù người Nga không muốn thừa nhận điều đó. Một quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Mỹ đã xác nhận tuyên bố của Ukraine.

“Nếu điều đó là sự thật, nghĩa là sức mạnh hải quân được ca tụng hết mực của Trung Quốc chẳng qua chỉ là một con hổ giấy,” một nguồn tin Trung Quốc than thở.

Tại sao người ta lại thấy khó chịu?

Chiến hạm Moskva của Hải Quân Nga chìm ở Biển Đen sau khi bị tên lửa Ukraine tấn công, 18/04/2022. Ảnh:  Shutterstock

Ukraine đã tiêu diệt soái hạm Moskva của Nga như thế nào?

Bộ Quốc Phòng Nga tuyên bố con tàu chiến (Moskva) đã bị chìm sau khi một vụ hỏa hoạn do tai nạn đã làm nổ kho đạn trên tàu. Nhưng các đoạn phim quay lại cảnh con tàu bị hư hại, xuất hiện vào ngày 18/4, dường như lại xác nhận tuyên bố của Ukraine, rằng chính họ đã bắn trúng soái hạm Nga.

Làm thế nào mà một bên được coi là yếu thế lại có thể gây ra tổn thất hải quân đáng kể như vậy?