Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc

Sóng ngầm đại hội "không chạy chức."

Đại hội “không chạy chức”

So với đương kim Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc, cá nhân Trần Quốc Vượng không đủ mạnh để có được hậu thuẫn của đa số ủy viên trong Ban Chấp Hành Trung Ương. Cho dù có được sự ủng hộ mạnh mẽ của ông Trọng, xem ra Trần Quốc Vượng khó lòng giành được chiếc ghế cao nhất đảng. Bởi vì sự ủng hộ của ông Trọng vào thời điểm này cũng chỉ là tiếng nói của một người vừa hết thời vừa bệnh hoạn.

Thủ Tướng CHXHCNVN Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: AP

Mục tiêu “hùng cường” của ông Phúc và câu chuyện “cách mạng công nghiệp 4.0” ở Việt Nam

Lợi thế chua chát “nhân công giá rẻ” đã không còn hấp dẫn giới đầu tư vì những nhược điểm cố hữu như trình độ và năng suất lao động quá thấp, cũng như tệ nạn tham nhũng trong giới chức cầm quyền không được cải thiện. Trong khi đó, “lợi tức nhân khẩu học” mất dần và viễn cảnh dân số “chưa kịp giàu đã già” đang hiển lộ.

Bí Thư Hà Hà Nội Vương Đình Huệ (trái) và Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc

Bệnh nổ dễ lây ở Việt Nam

Thứ ba và cũng là điều mang tính nền tảng, con người chỉ có thể phát triển trong môi trường tự do và tôn trọng sự khác biệt mới có thể góp phần đưa đất nước và xã hội tiến bộ. Điều đó cũng có nghĩa là muốn Việt Nam hoá rồng, hoá hổ trước hết đảng CSVN cần chấp nhận một bối cảnh đa nguyên.

Hội nghị trực tuyến chính phủ với các địa phương hôm 2/7/2020, tại đây, Thủ Tướng Phúc phải thốt rằng, ...thủ tướng hô lên thì các đồng chí phải nóng ruột lên chứ!... Ảnh: Lao Động

Ngu gì phải nóng ruột?

Đại hội 13 đang lấp ló trước mắt, tiểu ban nhân sự của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đang ráo riết bàn chuyện thay thế ông Phúc bằng một người khác. Thế nên mọi người đều biết những gì Thủ Tướng Phúc hô hào “phải biết nóng ruột, phải xắn tay áo lên” chỉ là để thủ tướng lập thành tích cuối cùng lấy cái danh trước khi trao ghế thủ tướng cho ai đó.

Ông Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: AP

Những “thiên tài” AQ

Đến thời ông Phúc làm thủ tướng, đặt ra cái mục tiêu “hùng cường,” “nước có thu nhập cao” tới năm 2045. Chẳng biết những khái niệm mới lạ này có những tiêu chí, nội hàm ra làm sao? “Thu nhập cao” là cao so với thế giới, khu vực hay là “cao” so với cái mốc GDP/đầu người chưa tới 2600 USD hiện tại? Để rồi đến cái mốc thời gian đó, lại có một ông Tổng-Tịch “tự sướng” với thành tựu vĩ đại của đảng “đã bao giờ có được vị thế như hôm nay”?