tòa án

Mẫu phác thảo tượng vua Lý Thái Tông cầm cán cân công lý. Ảnh: Tòa án tối cao

Khi chánh án là “vua”

Chẳng hiểu căn cớ làm sao mà Tòa án nhân dân tối cao Việt Nam lại nảy ra ý muốn lấy ông vua Lý Thái Tông làm “tổ ngành” của mình và dựng tượng ông như biểu tượng của …Công Lý ở các tòa án các cấp, từ trung ương tới địa phương. Ý tưởng này thậm chí còn bị chính những cựu công chức cao cấp của chế độ cho rằng “dựng tượng vua để tôn kính thì được chứ để làm biểu tượng Công lý thì nực cười quá.”

Vài dòng nhân vụ khởi tố Luật Sư Trần Vũ Hải

Đến ngày nào mà “một đít ngồi ba ghế”, khi nào mà “đạo đức và pháp chế XHCN” còn ngự trị, khi nào còn dùng luật sư như một thứ trang trí cho ngành tư pháp thì chúng ta còn đi ngược với những giá trị cơ bản của Con Người và mãi mãi công lý chỉ là một diễn viên hài.

Vô phúc đáo tụng đình

Muốn cho công lý hiện diện tại nơi mà nó thuộc về, ắt phải tìm lấy sự độc lập của toà án (không chịu chi phối bởi yếu tố đảng phái), thì khi đó hệ thống tư pháp sẽ trở nên lành mạnh và uy nghiêm. Nó sẽ đảm bảo sự thông suốt, đúng đắn của luật pháp khi thực thi.

Bà Phạm Thị Huân - Giám đốc Công ty Ba Huân. Ảnh: Công ty Ba Huân

Ba Huân, Ba Đình và con lạc đà thứ mười hai

Thực tế cho thấy doanh nghiệp có xu hướng lựa chọn “cầu cứu thủ tướng” thay vì yêu cầu toà án hay trọng tài bảo vệ quyền dân sự. Nguyên nhân dẫn đến lựa chọn này có thể xuất phát cả từ quy trình tố tụng và luật nội dung. Niềm tin của doanh nghiệp và xã hội vào toà án và pháp luật dường như vẫn rất hạn chế.