trái phiếu doanh nghiệp

Một người bán trái cây chờ khách hàng gần biển quảng cáo một dự án bất động sản ở TP.HCM, Việt Nam. (Ảnh không ghi ngày tháng chụp). Ảnh: Dita Alangkara/AP

Phá vỡ luật đất đai: Các vụ bê bối bất động sản ở Việt Nam

Các doanh nghiệp đầu tư bất động sản đổ xô phát triển các khu chung cư, biệt thự sang trọng và trung tâm thương mại. Càng có quan hệ với giới quan chức, đất họ kiếm được càng rẻ và quá trình phê duyệt cũng nhanh hơn.

Các quan chức địa phương thường được hối lộ tiền hoặc bất động sản để đổi lại cho việc cấp phép phê duyệt. Theo quy định, tiền bán đất phải được nộp vào kho bạc để chi trả cho các dịch vụ của Chính phủ nhưng lại thường bị chiếm dụng.

Ảnh: Kinh Tế Chứng Khoán

“Thuyền trưởng” Phạm Minh Chính và “con tàu đắm” Việt Nam

Các tổng giám đốc (CEO), chủ tịch các tập đoàn ngàn tỷ, những doanh nghiệp được báo chí lề đảng mới đây ca tụng lên mây xanh là những “kỳ lân” của nền kinh tế như Yeah1, Louis Land, Hoàng Anh Gia Lai, …cùng hàng loạt các doanh nghiệp đình đám trên sàn chứng khoán Việt đã nối đuôi nhau tháo chạy, thoái sạch vốn và nộp đơn từ nhiệm.

Dân điêu đứng rời khỏi các trung tâm sản xuất công nghiệp chạy về quê, kinh tế suy sụp vì đại dịch Covid-19, "hệ thống chính trị" lại nhìn vào túi của dân và muốn "huy động," cho rằng "tiền trong dân còn nhiều." Ảnh: Tạp chí Nghiên Cứu Việt Mỹ

Bất cập trong xây dựng chính sách của Việt Nam: Nhìn từ việc huy động vốn trong dân

Ông Chủ Tịch Quốc Hội Vương Đình Huệ nói vốn trong dân còn nhiều là đúng. Nhưng trách nhiệm của nhà nước kiến tạo là có chính sách để tạo môi trường cho dân sử dụng vốn của mình làm giàu cho bản thân, cho xã hội, chứ không phải là tìm cách huy động, thu gom, để rồi làm nó tan biến giống như nguồn vốn khổng lồ của nhà nước.

Các doanh nghiệp đua nhau phát hành trái phiếu, người mua xếp hàng. Ảnh: Người Mua Nhà

“Bí kíp” biến tiền thành …giấy lộn

Đáng chú ý là phần lớn trái phiếu doanh nghiệp phát hành từ 2019 tới nay đều có đặc điểm 3 KHÔNG – không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không tài sản đảm bảo. Khối doanh nghiệp đầu tiên bắt đầu phong trào này là nhóm ngân hàng thương mại. Tiếp tới là khối doanh nghiệp bất động sản đang có kết quả kinh doanh lao dốc không phanh từ 3 năm trở lại đây. Chính xác thì đây là cuộc “bán giấy, lấy tiền.”