trưng cầu dân ý

Biểu tình phản đối dự luật ba đặc khu. 10/6/2018. Ảnh: AFP

Giật mình…

Thấy Nga tổ chức cho 4 vùng chiếm đóng trên lãnh thổ của nước Ukraine “trưng cầu dân ý” sáp nhập vào Nga mà giật mình.

“Hãng thông tấn Nga TASS ngày 23/9 đưa tin cư dân của Cộng Hòa Nhân Dân Luhansk tự xưng (LPR), Cộng Hòa Nhân Dân Donetsk tự xưng (DPR), tỉnh Kherson và tỉnh Zaporizhzhia ở Ukraine từ ngày 23-27/9 sẽ bỏ phiếu trong các cuộc trưng cầu dân ý về việc gia nhập Nga. Các vùng này chiếm khoảng 15% diện tích Ukraine.

Chủ tịch Quốc hội bà Nguyễn Thị Kim Ngân và Thủ tướng ông Nguyễn Xuân Phúc nói luôn lắng nghe dân nhưng vừa ra luật an ninh mạng nhằm khóa mồm dân. Ảnh: AFP

Tuyên bố “lắng nghe dân” nhưng không cho trưng cầu dân ý

Thực tế cho thấy, dù khắp nơi trên cả nước nổ ra đợt biểu tình vào ngày 10 tháng 6 với các khẩu hiệu phản đối hai dự Luật Đặc khu và An Ninh Mạng, đến ngày 12 tháng 6, Quốc hội Việt Nam vẫn thông qua luật An Ninh Mạng. Theo nhiều người thì đây là một bằng chứng rõ ràng nhất cho thấy các lãnh đạo không hề nghe ý dân.

Ủy Ban Công Lý và Hòa Bình lên tiếng về Luật Đặc Khu

Ủy Ban Công Lý và Hòa Bình trong một lá gởi Quốc Hội đề nghị, để thông qua một dự luật quan trọng như Luật Đặc Khu, cần thiết phải có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn dân, qua một cuộc trưng cầu ý dân qua luật định.