trường chuyên

Một lớp học bậc trung học phổ thông. Ảnh: Afamily

Trường chuyên và triết lý giáo dục

“Bản chất của nền giáo dục công (public education) ấy [Mỹ] là phát triển năng lực của từng cá nhân, khai sáng tư duy, giải phóng sức sáng tạo mạnh mẽ và từ đó đóng góp vào một xã hội đề cao sự đa dạng – chứ không phải là tạo ra công cụ phục vụ cho phát triển kinh tế hoặc mục đích chính trị và kết quả là tạo ra những sản phẩm dập khuôn mang tư duy theo một định hướng.” (TS Dương Bích Hằng, Đại học Minnesota, Mỹ)

Phụ huynh xếp hàng chờ học sinh ở TP.HCM thi tuyển vào lớp 6 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa năm 2020. Ảnh: Công Luận

Trường chuyên, giữ hay bỏ? (kỳ 2)

Trong bài viết hôm qua, tôi đã nêu ra ba điểm mà bản thân cho là bất hợp lý, đó là chương trình, năng lực và chính sách đào tạo sau phổ thông đối với học sinh trường chuyên. Bài này xin nói về “môi trường” của nó.

Trường Trung học phổ thông Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Ảnh: Internet

Trường chuyên, giữ hay bỏ?

Nhưng việc thiết kế một “chương trình chuyên” vừa ôm đồm, vừa vá víu, què quặt như đã nói, cộng thêm với việc không đánh giá được quá trình phát triển của học sinh trước và sau khi vào chuyên, lại “đầu voi đuôi chuột” vì không có chương trình tiếp nối sau khi các em này học hết phổ thông, rồi còn thêm việc đầu tư quá lớn về vật chất, tiền bạc cho hệ thống chuyên, thì việc cố duy trì nó là không thuyết phục.