vụ án Tịnh Thất Bồng Lai

Luật sư Nguyễn Văn Miếng và Luật sư Đặng Đình Mạnh tại thủ đô Washington, D.C., Hoa Kỳ hôm 16/6/2023. Ảnh: RFA

Khoảng lặng…

Nhiều lần tôi tự hỏi, thay vì dồn ép những người bất đồng chính kiến tới mức họ phải đưa ra những lựa chọn cực đoan thì tại sao chính quyền không lắng nghe, đối thoại với họ để tháo gỡ mâu thuẫn, tận dụng tri thức của họ để góp phần xây dựng đất nước dân chủ, tiến bộ hơn? Tôi tự hỏi rồi cũng tự trả lời.

Luật sư Nguyễn Văn Miếng và Luật sư Đặng Đình Mạnh tại thủ đô Washington, D.C., Hoa Kỳ hôm 16/6/2023. Ảnh: RFA

Luật sư bào chữa vụ Tịnh Thất Bồng Lai đến Hoa Kỳ

Luật sư Đặng Đình Mạnh và Luật sư Nguyễn Văn Miếng, hai luật sư trong số năm luật sư từng tham gia bào chữa trong vụ “Tịnh thất Bồng Lai,” hiện đang có mặt tại Hoa Kỳ.

Công an tỉnh Long An từng bốn lần gửi giấy triệu tập hai vị luật sư này để làm việc về tin báo tội phạm của Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an).

Ủy ban Luật gia Quốc tế (ICJ) lên án việc điều tra hình sự đối với Luật sư Đặng Đình Mạnh (trong ảnh) theo cáo buộc “Lợi dụng quyền tự do dân chủ.” Ảnh chụp màn hình VOA

ICJ can thiệp việc LS Đặng Đình Mạnh bị VN điều tra liên quan vụ án Thiền Am

Ủy ban Luật gia Quốc tế (ICJ) vừa gửi thư ngỏ tới Bộ Tư pháp và Bộ Công an Việt Nam, lên án việc điều tra hình sự đối với Luật sư nhân quyền Đặng Đình Mạnh theo cáo buộc “Lợi dụng quyền tự do dân chủ.” Uỷ ban này nói rằng Luật sư Mạnh đang bị chính quyền Việt Nam điều tra liên quan đến việc thực hiện hợp pháp quyền, nghĩa vụ bào chữa và quyền tự do ngôn luận của mình trong vụ án Thiền Am Bên bờ Vũ trụ, hay Tịnh Thất Bồng Lai.

Năm luật sư bào chữa cho Tịnh thất Bồng Lai, từ trái qua: Trịnh Vĩnh Phúc, Nguyễn Văn Miếng, Đặng Đình Mạnh, Ngô Thị Hoàng Anh và Đào Kim Lân. Ảnh: FB Manh Dang

Truyền thông Nhà nước loan tin hai luật sư Vụ Tịnh thất Bồng Lai bị triệu tập, Liên đoàn Luật sư lên tiếng

Như tin Đài Á Châu  Tự do loan ngày 13/3 về việc hai luật sư Đặng Đình Mạnh và Đào Kim Lân tham gia bào chữa trong vụ Tịnh Thất Bồng Lai bị triệu tập; vào ngày 14/3 Công an tỉnh Long An chính thức phát đi giấy triệu tập hai ông này.

Mạng báo Người Lao động loan tin nhưng chỉ viết tắt tên của hai luật sư là Đ.Đ.M và Đ.K.L thuộc Đoàn Luật sư TP.HCM. Hai ông bị triệu tập làm việc vào lúc 8 giờ ngày 21/3 liên quan tin báo về tội phạm từ Cục An ninh mạng & Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05-Bộ Công an).

Ảnh: Youtube Việt Tân

Bản án Tịnh Thất Bồng Lai là chuyện “thích nhật từ và Bò”

Các nhà quan sát tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam cho rằng ông Lê Tùng Vân và các thành viên của Tịnh Thất Bồng Lai đã bị chính quyền gán ghép cho một tội danh phi lý chỉ vì chính quyền muốn “triệt tiêu” một tổ chức đang thực hành quyền tự do tôn giáo.

Sáu người bị khởi tố trong vụ Tịnh Thất Bồng Lai. Ảnh: FBNV/RFA edited

Tịnh Thất Bồng Lai nói bị vu cáo – nỗi oan ai giải?

Truyền thông nhà nước có hàng loạt bài viết về thông tin “loạn luân” và “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” tại Tịnh Thất Bồng Lai trước khi cơ quan chức năng có kết luận chính thức và đưa ra xét xử với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ.’

Các thành viên tại tịnh thất này cho rằng mình bị truyền thông làm nhục và vu khống. Đây là ẩn khuất mà sau phiên sơ thẩm công luận vẫn bất bình.

Nhận dạng những khuyết tật qua một vụ án. Ảnh: Blog Tuan V. Nguyen

Những khuyết tật qua một phiên toà dị kỳ

Những ai từng theo dõi nền tư pháp Việt Nam không thấy ngạc nhiên với bản án dành cho Thiền Am hôm 21/7/2022. Nhưng diễn biến của vụ án và phiên toà cho thấy nhiều khuyết tật trong xã hội ngày nay. Ở đây, tôi chỉ nêu 8 khuyết tật liên quan đến thiết chế và văn hoá xã hội.

Ảnh minh họa: Luật Khoa Tạp Chí

Hình sự hóa và tranh cãi về “ngu như bò”: Nỗi buồn quy chuẩn tư pháp Việt Nam

Việc các luật sư của bị cáo, bị hại lẫn kiểm sát viên tranh cãi với nhau liệu câu chửi thông dụng “ngu như bò” có phải là hành vi “lợi dụng các quyền tự do ngôn luận,” từ đó xâm phạm “quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,” thật sự khiến những nhà nghiên cứu pháp luật hình sự nói chung và pháp luật so sánh nói riêng bất ngờ. Sau bất ngờ là nỗi xấu hổ, nhất là đặt trong bối cảnh Bộ Luật Hình Sự Việt Nam đã được ban hành nhiều thập niên qua.