xuất khẩu lao động

Việt Nam xuất khẩu "người lao động" năm sau nhiều hơn năm trước và tiếp tục là một "nhiệm vụ chính trị." Ảnh: Báo Kinh Tế và Dự Báo

Buồn đến phát khóc: Sao không tạo công ăn việc làm trên đất nước mình?

Tôi mong ước ngược lại, rằng một ngày kia, dân ta có công ăn việc làm ngay trên đất nước mình, thậm chí thu hút lao động nước ngoài đến đất nước mình. Phát triển đất nước bằng chất xám, tức giải phóng sức lao động bằng khoa học kỹ thuật, chứ cứ kéo dài mãi tình trạng sinh con đẻ cái ra rồi bắt chúng tha hương cầu thực để nuôi mình thì đau xót lắm!

47 năm, ai là “bên thắng cuộc,” ai là bên thua cuộc?

Nhân dịp ngày “triệu người vui, triệu người buồn,” người Việt nên chăng nhìn về đoạn đường 47 năm đã qua với một đôi mắt mở to, khách quan và tôn trọng sự thực? Người Việt được gì, mất gì? Thân phận của những “chủ nhân đất nước” ở xứ thiên đường xã hội chủ nghĩa hôm nay ra sao? Tương lai nào đang chờ đợi?

Công nhân Việt Nam và lực lượng an ninh tại khu vực ký túc xá của nhà máy lốp xe Trung Quốc đầu tiên tại Serbia ở Zrenjanin, Serbia. Ảnh: AP

Nghị Viện Châu Âu thông qua nghị quyết liên quan đến công nhân Việt bị cưỡng bức ở Serbia

Nghị Viện Châu Âu vừa thông qua một nghị quyết bày tỏ quan ngại về tình trạng lao động cưỡng bức đối với công nhân Việt Nam tại nhà máy lốp xe Trung Quốc Linglong ở Serbia.

Nghị quyết được thông qua hôm 16/12 với đa số áp đảo, trong đó có 586 phiếu thuận, 53 phiếu chống và 44 phiếu trắng.

Hàng hàng lớp lớp thanh niên nam nữ được "xuất khẩu" sang các thị trường lao động nước ngoài đổi lấy đô la, giải quyết tình trạng thiếu công ăn việc làm, thực hiện chính sách “xuất khẩu lao động là nhiệm vụ chính trị của địa phương!” Ảnh: Báo Kinh Tế và Dự Báo

Nhờ xuất khẩu lao động

Đối với những sinh viên học xong đại học, khi ra trường lại tính con đường đi lao động nước ngoài còn cho thấy là nền kinh tế trong nước rõ ràng là yếu kém, không đủ công việc cung ứng cho nhu cầu của một bộ phận thanh niên đã được đào tạo. Nhà nước cộng sản có tính đến sự đầu tư lớn lao của gia đình và xã hội sau 11 năm rèn luyện, học tập từ trung học đến đại học để cung ứng nhân lực cho tư bản nước ngoài?

Mỗi năm Việt Nam "xuất khẩu" hơn 100.000 công nhân đi lao động nước ngoài theo hình thức hợp đồng, và hiện có khoảng 580.000 người đang lao động ở 43 quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau, theo Bộ Trưởng Lao Động-Thương Binh và Xã Hội Đào Ngọc Dung hôm 17/6/2020. Ảnh: Báo Nghệ An

Người lao động và Dự luật Bảo vệ công nhân VN xuất khẩu lao động

Chủ tịch Liên đoàn Lao động Việt Tự do nhấn mạnh rằng, Việt Nam đang có một “cơ hội vàng” để chào đón các tập đoàn sản xuất lớn của thế giới đang có xu hướng dịch chuyển nhà máy ra khỏi Trung Quốc. Và do đó, thay vì xuất khẩu công nhân thì hãy tạo cơ hội cho họ được làm việc trong nước, tại những nhà máy của các tập đoàn sản xuất đó.

Đảng Cộng Sản nên chấm dứt thói vô trách nhiệm

Liên quan vụ 39 người Việt chết trên xe container đông lạnh vào Anh, báo Nhân Dân – cơ quan ngôn luận của Đảng CSVN – đã lên án “các thế lực thù địch”, quy trách nhiệm thuộc về nước Anh, trong khi cho rằng chính phủ Việt Nam đã làm hết sức mình (sic). Qua bài viết trên, báo Nhân Dân cáo buộc “một số tổ chức, cá nhân lại tìm cách lợi dụng sự hoang mang, lo lắng, thậm chí là nỗi đau để cố đẩy vấn đề theo hướng tiêu cực, coi đó như là cơ hội để vu cáo Nhà nước Việt Nam.”

Những cái giá phải trả cho thân phận “người rơm” với giấc mơ đổi đời

Nguyên nhân nào đã đẩy 39 người đến cái chết trong thùng đông lạnh vì thở không được? Theo báo cáo Hành Trình Nghiệt Ngã do các tổ chức chống buôn người thực hiện vào tháng Ba, 2019, thì kinh tế, chính trị, môi trường và văn hóa tất cả đều trở thành những yếu tố có liên kết với nhau, khiến một số người Việt Nam chọn con đường nghiệt ngã và đau đớn khi rời quê hương đi tha phương cầu thực.

Công nhân Việt ở Đài Loan biểu tình đòi hủy bỏ môi giới lao động xuất khẩu. Ảnh chụp màn hình một video của RFA

Thấy gì qua cuộc biểu tình của lao động Việt Nam ở Đài Loan?

Lao động Việt Nam đã tổ chức biểu tình ngay trước Văn phòng Kinh tế – Văn hóa Việt Nam tại Đài Bắc (tương đương sứ quán Việt Nam) nhằm chỉ đích danh Chính phủ Việt Nam là đối tượng chịu trách nhiệm chính cho tình trạng môi giới bóc lột lao động Việt Nam. 

30/4 - 44 năm nhìn lại!

44 năm nhìn lại 30 tháng 4 (1975-2019)

Việt Nam đang mất hướng đi, không biết sẽ tới đâu, tới nơi nào trong bản đồ văn minh của thế giới loài người. Một đất nước mà người ta gọi chính quyền không những tham lam, độc ác mà còn bệnh hoạn, khốn nạn; người dân không chỉ bị xem là dân trí thấp mà còn bị gọi là vô cảm, thờ ơ trước vận mệnh dân tộc và ngay cả vận mệnh của chính mình cũng như con cháu.

Vật vã xin Visa đi Hàn Quốc: nên vui hay buồn?

Lý do gì khi cả hai nước cùng khởi đi từ một vạch xuất phát mà 40 năm sau hầu hết người Hàn Quốc tại VN làm ông chủ, làm quản lý, còn người VN ở Hàn Quốc thì chủ yếu làm ôsin − mà phải dẫm đạp lên nhau để được làm?

Thủ đô làm thuê, niềm tự hào của kẻ mê sảng

Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư ngoại quốc, Việt Nam thực sự chỉ là cái nhà xưởng và cung cấp nhân công giá rẻ, còn lại các doanh nghiệp nước ngoài tự đem thiết bị và linh kiện của họ về đây lắp ráp.